Thị trường hàng hóa thế giới - http://forex-spotgold.blogspot.com/: tháng 5 2011





Nature Forex Chào mừng các bạn đến với Thị trường hàng hóa thế giới Forex - SpotGold - Silver - Oil, Liên hệ: 0988.504.535 hoặc 0961.32.32.88

Thứ Ba, 31 tháng 5, 2011

Kết hợp BOLINGER với RSI

Đây là 1 hệ thống giao dịch khá đơn giản và hiệu quả dành cho vàng, ngoại hối.
Các chỉ báo sử dụng trong system:
1. Heiken Ashi
2. Bolinger Bands : period (20), diviations (2)
3. ADX : period (14)
Khung thời gian phù hợp: 1h, 4h, daily

I. Entry rules
Long rules:
1. Giá vượt dải dưới Bolinger Bands.
2. Xuất hiện 1 cây Heiken Ashi tăng có độ dài trung bình trở lên.
3. ADX < 40 Short rules: 1. Giá vượt dải trên Bolinger Bands. 2. Xuất hiện 1 cây Heiken Ashi giảm có độ dài trung bình trở lên. 3. ADX < 40 II. Exit rules: - Đối với xu hướng giá tăng giảm mạnh (ADX > 40). Kỹ thuật này sẽ giúp trader thu lợi nhận tối đa khi gặp trend dài, mạnh.
Exit long rules:
1. Giá vượt Bolinger Bands trên.
2. Xuất hiện 1 cây Heiken Ashi giảm có độ dài trung bình trở lên.
Exit short rules:
1. Giá vượt Bolinger Bands dưới.
2. Xuất hiện 1 cây Heiken Ashi tăng có độ dài trung bình trở lên.

- Đối với xu hướng giá tăng giảm trung bình, yếu (ADX < 30) thì trader sử dụng kỹ thuật thoát nhanh sau sẽ giúp tránh tình trạng giá đảo chiều. Exit long rules: Giá vượt Bolinger Bands trên hoặc xuất hiện 1 cây Heiken Ashi giảm. Exit short rules: Giá vượt Bolinger Bands dưới hoặc xuất hiện 1 cây Heiken Ashi tăng. Hình minh hoạ lệnh long (bấm vào hình để phóng lớn)


Hình minh hoạ lệnh short (bấm vào hình để phóng lớn)

Nếu bạn gặp khó khăn trong việc setup system thì có thể download template cho phần mềm MT4 tại link này.
Ket hơp MA và RSI

1. Vào trạng thái Buy khi 2 đường MA(5) và MA(12) cắt nhau, trong đó đường MA(5) đi từ dưới lên, đồng thời Indicator RSI(21) báo trên 50.

2. Vào trạng thái Sell khi 2 đường MA(5) và MA(12) cắt nhau, trong đó đường MA(5) đi từ trên xuống, đồng thời Indicator RSI(21) báo dưới 50.

3. Chốt lời khi có dấu hiệu đảo chiều, khi đạt mục tiêu đặt ra, hoặc khi 2 đường này cắt nhau.

4. Cutloss tuy theo từng trường hợp chúng ta fix giá cutloss cách giá hiện tại 1 số điểm nào đó. Hoặc cách đỉnh hoặc cách đấy 1 đến 2 điểm. Đọc thêm! Đọc thêm!

Những Báo Cáo Chủ Đạo Trong Phân Tích Cơ Bản

Ngoài những tin tức được coi là chủ đạo mình đã nói ở trên, chúng còn có thể theo dõi những chỉ số sau ( đặc biệt cần với các bạn xác định làm một news trader):


- Chicago Purchasing Manager's index (PMI): Báo cáo này dựa vào một cuộc khảo sát gồm hơn 200 giám đốc bán hàng trong khu vực chicago và được coi là báo cáo dự báo tổng thể tình hình sản xuất trong nước.
Báo cáo giúp dự đoán kết quả của một bản báo cáo quan trọng khác là ISM index, yếu tố chính về tổng quan các hoạt động kinh doanh trong nước. Báo cáo ISM này thường ra sau báo cáo PMI một ngày làm việc. Tương tự như các báo cáo khác, chỉ số ra trên 50 biểu thị sự phát triển còn bất cứ một chỉ số nào dưới 50 đều là dấu hiệu của sự tụt giảm trong hoạt động sản xuất.
Nguồn: Tổ chức Chicago Purchasing
Báo cáo ra vào lúc 10h sáng EST vào ngày làm việc cuối cùng hàng tháng.

- Philadelphia (Philly) Fed Manufacturing Index: Chỉ số này là một chỉ số về điều kiện sản xuất trong vùng liên bang Philadelphia. Tuy nhiên chỉ số này được rất nhiều người theo dõi vì nó đại diện cho một phần đặc biệt của toàn bộ nền sản xuất ở Mỹ. Báo cáo Philly cung cấp một cái nhìn tổng thể về nền sản xuấat, sự năng xuất và đánh giá sự phát triển. Vì sản xuất là một lĩnh vực trọng điểm nên báo cáo có tầm ảnh hưởng lớn đối với thị trường. Cùng với PMI, Philly Fed Index giúp đoán kết quả của một chỉ số khác được mong đợi hơn rất nhiều – ISM- một chỉ số chủ chốt về tổng thể các hoạt động kinh tế. Chỉ số trên 50 phản ánh sự phát triển trong lĩnh vực sản xuất trong khi chỉ số dưới 50 biểu thị sản xuất chậm phát triển và ko được đánh giá tốt cho lắm.

Tin ra từ nguồn Philadelphia Federal Reserval Bank ( Ngân Hàng dự trữ liên bang Philadelphia) vào hồi 10 sáng EST thứ 5 lần thứ 3 hàng tháng.

- Personal Income and consumption: Báo cáo về thu nhập cá nhân (Personal Income report) còn được biết đến dưới cái tên (Personal Income & Outlays) là một thước đo mang tính vĩ mô về thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình, và nắm bắt được hiện trạng của một lĩnh vực chủ chốt trong kinh tế. Nguyên bản báo cnày vốn là một phần của báo cáo tài khoản GDP quốc gia hàng quý. Tuy nhiên hiện nay báo cáo đã được công bố hàng tháng như một phần hoàn toàn riêng biệt. Thu nhập cá nhân đại diện cho tất cả các nguồn thu nhập mà các hộ gia đình nhận được từ tả các nguồn, bao gồm, lương tuần, lương tháng, các thu nhập lao động khác ( bảo hiểm sức khoẻ, lương hưu ...) thu nhập của các chủ nông trang và những chủ doanh nghiệp bình thường., thu nhập cho thuê nhà, cổ tức, lãi xuất thu nhập cá nhân, và cu nhập nhận được từ doanh nghiệp hay chính phủ.

- Personal Outlays, hay consumer spending ( tạm dịch là chi tiêu cá nhân) bao gồm những hoạt động mua bán tiêu thụ cá nhân (các mặt hàng lâu bền, ko bền, các dịch vụ), lãi xuất được ngân hàng trả cho doanh nghiệp, và các giao dịch trả tiền đi nứơc ngoài. Sức tiêu thụ của khách hàng nhiều hơn chỉ giúp các công ty giàu hơn, tăng lãi, và sinh lời cho thị trường chứng khoán. Chỉ số càng cao thì kinh tế càng mạnh. Tuy nhiên, tiêu thụ cá nhân có thể rất khác nhau dựa trên một mức cơ bản gồm rất nhiều yếu tố. Các hoạt động bán lẻ ( đặc biệt là những mặt hàng đắt đỏ như tự động hoá) sa thải và những chuyển biến của tỉ lệ lãi xuất ngân hàng có thể ảnh hưởng đến mức bán hàng trong một tháng cụ thể. Hãy tìm sự thay đổi trong lương tháng và lương tuần (salary and wages). Sự thay đổi lớn cỡ nào? Và liệu sự thay đề thu nhập cá nhân có phải chỉ xúât hiện chủ yếu ở các mặt hàng lâu bền, ko lâu bền hay các dịch vụ khác ko?

Tin ra từ nguồn Bộ phân tích kinh tế, BEA, Ban thương nghiệp, vào 8h30 sáng EST ngày đầu tiên hàng tháng.

- Employment Cost Index (ECI): ECI ( tạm dịch là chỉ số chi phí nhân công) là một báo cáo hàng quý được dùng để đánh giá lợi tức các công nhân (hưởng lương tuần và lương tháng) bao gồm cả sự thay đổi về giá nhân công. Giá trị của ECI là ở chỗ nó được dùng để đánh giá chủ yếu về lạm phát. ECI bao gồm 2 yếu tố: lương tuần và lương tháng ( chiếm 75%) bao gồm thu nhập, thưởng, hoa hồng, trợ cấp chi tiêu, và chi phí mà chủ công phải trả cho quyền lợi của nhân công ( chiếm 25%), bao gồm làm việc quá giờ, lợi tức bảo hiểm, và các kế hoạch lương hưu cũng như tiết kiệm. Ý tưởng đằng sau sự phân tích chỉ số này là khi áp lực về lương tăng thì lạm phát cũng tăng bởi vì lợi tcó xu thế tăng trước khi các công ty tăng giá khách hàng.

Khi ECI thể hiện xu hướng tăng hoặc ghi dấu một sự nhảy vọt hơn hẳn mong đợi trong 1 khoảng thời gian cụ thể, điều đó thể hiện, lạm phát đang gia tăng. Thêm vào đó, khi lạm phát tăng, tổng sản lượng và tỉ lệ lãi xuất ngân hàng cũng tăng, dẫn đến trái phiếu giảm giá.

Tin ra từ nguồn bộ thống kê lao động, ban lao động lúc 8h30 sáng các tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10.
- Durable goods orders: còn được gọi là Advance Report on Durable Goods Manufactures' Shipment &Orders ( tạm dịch là báo nâng cao về các đơn đặt hàng và các chuyến chuyển hàng của các nhà sản xuất mặt hàng bền lâu), báo cáo này cung cấp số lượng khoảng bao nhiêu chuyến vận chuyển các mặt hàng lâu bền ( tức là các mặt hàng có tuổi thọ trung bình từ 3 năm trở lên) và những đơn đặt hàng chưa thực hiện của mặt hàng này . Yếu tố này là thước đo về sản xuất và việc làm trong lĩnh vực mặt hàng lâu bền.


Một chỉ số gia tăng biểu thị nhu cầu và sức sản xuất đang tăng mạnh ( và theo đó giá tiền cũng tăng lên) trong khi một chỉ số thụt giảm thể hiện nhu cầu và sản xuất yếu kém hơn. Durable Goods Orders là 1 trong những yếu tố biểu thị sớm nhất nhu cầu của khách hàng và doanh nghiệp đối với các loại dụng cụ. Mức tiêu thủa các mặt hàng tăng giúp làm giảm đi khả năng lạm phát.


Tin từ bộ điều tra số liệu, ban thương mại vào lúc 8h30 sáng khoảng 26 hàng tháng.

- Industrial Production and Capacity Utilization: Tỉ lệ Industrial Production and Capacity Utilization là những yếu tố chủ chốt biểu thị hiện trạng của một nền kinh tế và những khâu của vòng tròn kinh tế. Đặc biệt Industrial Production phản ánh mức đầu ra của các ngành công nghiệp như mỏ quặng, sản xuất, và các dịch vụ cộng đồng, và đóng vai trò như một yếu tố chính (lương cao) cho thị trường việc làm của các ngành sản xuất. Vì vậy, nó đóng một vai trò đặc biêệ quan trọng trong sự thay đổi về thu nhập cá nhân. Tỉ lệ Capacity Utilization đánh giá mức độ sản xuất theo số lượng sản xuất, và thường được dùng để theo sức ép lạm phát được gây ra bởi sức ép của các nguồn cung và các chi tiêu đầu tư chủ chốt trong lĩnh vực sản xuất.


Industrial Production được quyết định bởi nguồn cầu và sản xuâất là yếu tố chủ chốt một nền kinh tế. Chỉ số mở ra cánh cửa dẫn đến lĩnh vực sản xuất và có những liên hệ tới phần khách hàng qua những y yếu tố như công việc lương cao, cũng như có liên quan tới lĩnh vực dịch vụ và các hoạt động xây dựng.


Capacity Utilization rates, ngược lại, lại được sử dụng để nắm bắt xem liệu nền kinh tế còn có thể phát triển ở tỉ lệ nhanh hơn được nữa ko. Liệu mức sử dụng có thể được đẩy mạnh bằng cách kích thích để ko tăng mức sản xuất vượt qúa khả năng tối đa có thể – một khoảng đầu ra nằm trong giới hạn giưã tình trạng sản xuất hiện tại và sản xuất giàu tiềm năng mà ko gây ra lạm phát . Nếu chỉ số này trên mức 85% thì đó là một dấu hiệu xấu cảnh tình về sức ép lạm phát, điều dẫn đến tỉ lệ lãi xuất tăng cao.


Tin từ hội đồng các nhà cầm quyền nguồn dự trữ liên bang ( Federal Reserve Board of Governors) ra lúc 9h15 phút sáng ngày 15 hàng tháng.

- International Trade in Goods & Services: (tạm dịch là báo cáo hoạt động thương mại quốc tế của lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ): Báo cáo thưong mại quốc tế, đánh giá sự khác nhau giữa xuất nhập khẩu của sản phẩm và dịch vụ của Mỹ, bao gồm cả hàng hoá và dịch vụ. Báo cáo tượng trưng cho một phần quan trọng của bức tranh kinh tế vì nó phản ánh hiện trạng nhu cầu nội địa đối với việc nhập khẩu nước ngoài cùng với nhu cầu của nước ngoài đối với xuất khẩu của Mỹ. Vì mối quan hệ lẫn nhau giữa các quốc gia, những thay đổi trong nguồn thương mại cũng ảnh hưởng điá trị của đông đô Mỹ và các đồng tiền khác trong thị trường trao đổi ngoại tệ.


Hiệu ứng của các thông số thương mại này thường là rất phức tạp. Vì thị trường fx phản ứng với dòng chảy thương mại quốc tế, thị trường tiền và trái phiếu cũng ảnh hưởng theo. Sự gia tăng đột biến trong chỉ số nhập khẩu của Mỹ có thây ra sự thụt giảm trầm trọng của đồng đô vì nhập khẩu được trả bởi đồng đô của Mỹ dẫn đến vịêc nước ngoài nắm giữ một khối lượng lớn đồng đo và giá trị trao đổi tiền tệ của đồng đô bị sụt giảm. Điều này còn làm tăng giá trị nhhẩu và hạ giá xuất khẩu của Mỹ vì đồng đô được dùng để nhập khẩu đã đi ra nước ngoài. Cuối cùng mức nhập khẩu sụt giảm vì thu nhập thấp và giá nhập lại tăng lên. Cùng lúc đó sự tăng trưởng của nước ngoài lại gia tăng vì nước Mỹ nhập khẩu nhiều hơn và giá xuất khẩu lại rẻ hơn.


Rất gần đây thôi, sự phát triển mạnh mẽ của Mỹ và chính sách tiền tệ tương đối chặt chẽ súôt hơn 5 năm qua đã giúp tiền Mỹ rất được ưa chuộng, khiến cho các mặt hàng của Mỹ rất đắt đỏ cho nước ngoài và các mặt hàng nước ngoài lại rẻ mạt cho dân Mỹ. Hậu quả của việc này có 2 khía cạnh: thứ nhất, sức ép lạm phát giảm nhẹ vì nhập khẩu thấp đi. Điều này còn cho phép lãi xuất ngân hàng giảm đi theo lãi xuất nước ngoài, và có hệu quả kích thích sản xuất và việc làm trong nước ở các lĩnh vực mà cần đầu vào từ nước ngoài. Khía cạnh thứ 2 là giảm nhẹ đáng kể sự thâm hụt thương mại – khiến cho Mỹ phải vay tiền nước ngoài mỗi năm. Điều này có nghĩa là tăng lãi xuất để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài và dẫn đến một nguồn thu nhập đầu tư khổng lồ từ nước ngoài, làm đẩy giá trị của đồng Mỹ lên.
Nguồn từ bộ thống kê số liệu, ban thương mại. News ra lúc 8h30 sáng ngày 19 hàng tháng. Đọc thêm! Đọc thêm!

Chỉ báo Parabolic SAR

Parabolic SAR là chỉ báo kết hợp giữa giá và thời gian để hình thành những tín hiệu mua – bán trên thị trường. Parabolic SAR cũng là công cụ hiệu quả để xác định vùng đặt điểm “dừng lỗ” (stop loss).

Đây là chỉ báo rất tốt về xu hướng tiếp theo của thị trường, một câu châm ngôn của những nhà đầu tư nhiều kinh nghiệm là "Xu hướng là bạn của chúng ta".Welles Wilder cho đây là chỉ báo đảo chiều (reversal) đáng tin cậy về mặt thời gian/giá. Nó bao gồm một lọat các điểm gọi là các điểm Stop And Reverse (SAR). Nếu phá vỡ những mức bảo vệ này thì thị trường sẽ được coi là đảo chiều.

Giống như giá bắt đầu 1 xu hướng thì những điểm SAR cũng bắt đầu chuyển động chậm vượt ra ngòai và hình thành 1 xu hướng đi lên.

Công thức thính toán: SAR tomorrow = SAR today + AF (EP trade - SAR today)

Trong đó:

- AF bắt đầu là 0.02 (giá trị mặt định) và sau khi tăng thêm 0.02 cho mỗi thanh giá và hướng tăng đột biến cho đến khi giá trị nó là 0.2.

- EP = điểm tăng giá quá xa. Mỗi khi giá tăng trong 1 xu hướng tăng giá nó sẽ thiết lập ghi nhớ các vị trí hiện hành. Ngược lại khi thị trường xuống giá thì nó sẽ ghi nhớ những điểm đặt đó.

Đây là chỉ báo giúp cho nhà đầu tư hiểu rõ 1 xu hướng. Nó là 1 chỉ báo dễ sử dụng. Một điều hiển nhiên là đường giá luôn đi xuyên qua SAR trong mọi hướng. Nhà đầu tư nên dừng lại và suy ngẫm khi SAR bị xuyên qua.

Tín hiệu mua: Mua khi giá đóng cửa nằm trên đường Parabolic SAR và đồng thời đường Parabolic SAR phải cao hơn đường giá. Có nghĩa là khi đường Parabolic SAR thay đổi từ giá trị cao chuyển sang giá trị thấp thì nhà đầu tư nên “dừng lại”; thực hiện mua rải hay bán khống để chờ tín hiệu đảo chiều xu hướng mạnh xảy ra hoặc có thể mua để đầu tư dài hạn.

Tín hiệu bán: Tín hiệu bán xuất hiện khi giá đóng cửa nằm dưới Parabolic SAR và đồng thời đường Parabolic SAR thấp hơn đường giá. Ngay tại thời điểm này đường Parabolic SAR thay đổi từ mức thấp hơn đường giá lên mức cao hơn đường giá. Các nhà đầu tư nên “dừng lại”, cũng có thể bán để thoát khỏi xu hướng dài hạn hiện hành và chờ sự đảo chiều trong ngắn hạn.


Đặt điểm “dừng lỗ”

Hiệu quả lớn nhất khi dùng Parabolic SAR để xác định vùng đặt điểm dừng lỗ là nhằm bảo vệ lợi nhuận hoặc giảm thiểu thua lỗ trong việc kinh doanh chứng khoán.

Parabolic SAR là công cụ xác định vùng đặt điểm dừng lỗ hiệu quả, được diễn tả theo 2 lập luận sau:

1. Đặt điểm dừng lỗ thấp hơn giá của nhà đầu tư dài hạn mua vào hoặc trên mức giá của nhà đầu tư ngắn hạn chấp nhận mua. Sử dụng Parabolic SAR như là một công cụ điều chỉnh điểm dừng lỗ, điểm dừng lỗ sẽ từ từ tiến lên theo xu hướng dài hạn và thấp hơn xu hướng ngắn hạn. Nhưng hiệu quả nhất thì nhà đầu tư nên chốt lại mức lợi nhuận kỳ vọng của mình.
2. Parabolic SAR hành động như là khoảng dừng về mặt thời gian (thời điểm dừng). Thời điểm dừng được sử dụng tùy vào từng nhà đầu tư. Nếu sự mong đợi của nhà đầu tư đó không xảy ra thì lý trí của nhà đầu tư đó bắt đầu bị buông lỏng một cách tư nhiên, tức là kỷ luật kinh doanh, mua-bán bị vi phạm. Khi đó, nhà đầu tư nên phải thoát khỏi thị trường. Tương tự như vậy, Parabolic SAR đã kết hợp với thời gian để làm cho đường giá hoạt động theo sự tính toán của nhà đầu tư. Nếu đường giá không di chuyển theo hướng đã tính toán trước thì Parabolic SAR sẽ là tín hiệu để xác định thời điểm thoát khỏi thị trường. Đọc thêm! Đọc thêm!

Nhận định ngày 31-05-2011

Chiến lược giao dịch ngày 31-05-2011

1 Thông tin cơ bản ngày 31-05-2011
- Vào lúc 12h45 có thông tin về GDP của Thụy Sỹ.
+ Theo thông tin dự báo là 0,6% giảm 0,3% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,9%).
-> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng CHF có xu hướng giảm giá, làm đồng đô la tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
- >Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng CHF tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng CHF giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên CHF giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho CHF tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
- Vào lúc 13h00 có thông tin về chỉ số tiêu dung UBS của CHF.
+ Theo thông tin dự báo là 2,5% tăng 0,2% so với kỳ trước (kỳ trước là 2,3%).
->Theo thông tin kỳ trước là 1.66.
->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với kỳ trước thì sẽ làm cho đồng CHF tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Và ngược lại.
- Vào lúc 13h00 có thông tin về doanh số bán lẻ của Đức.
+ Theo dự báo là 1,7% tăng 4,4% so với kỳ trước (kỳ trước là -2,7%)
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin ra thực tế đồng Euro sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng đô la giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá.
->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Euro tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Euro giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Euro giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Euro chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Euro giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
- Vào lúc 13h45 có thông tin về chỉ số chi tiêu tiêu dung của Pháp.
+ Theo thông tin dự báo là -0,3% tăng 0,4% so với kỳ trước (kỳ trước là -0,7%).
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin ra thực tế đồng Euro sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng đô la giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá.
->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Euro tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Euro giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Euro giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Euro chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Euro giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
- Vào lúc 14h55 có thông tin về tỷ lệ thất nghiệp của Đức.
+ Theo thông tin dự báo là -31K tăng 6K so với kỳ trước (kỳ trước là -37K).
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá, làm cho Vàng giảm giá.
-> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Euro giảm giá làm cho Vàng giảm theo và ngược lại.
- Vào lúc 15h00 có thông tin về chỉ tỷ lệ thất nghiệp hàng tháng của Ý.
+ Theo thông tin dự báo là 8,3% bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro giảm giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Và ngược lại.
- Vào lúc 16h00 có thông tin chỉ số CPI hàng năm của Châu Âu.
+ Theo thông tin dự báo là 2,8% bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Và ngược lại.
- Vào lúc 16h00 có thông tin về tỷ lệ thất nghiệp của Châu Âu.
+ Theo thông tin dự báo là 9,9% bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro giảm giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Và ngược lại.
-Vào lúc 19h30 có thông tin về tỷ lệ RMPI của Ca Na Đa.
+ Theo thông tin dự báo là 3,7% giảm 2% so với kỳ trước (kỳ trước là 5,7%).
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng CAD có xu hướng giảm giá và đồng USD có xu hướng tăng giá và từ đó làm cho Vàng giảm giá.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng CAD giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên CAD giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho CAD tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
- Vào lúc 20h00 có báo cáo đánh giá của BOC của Ca Na Đa.
- Vào lúc 20h00 có thông tin về quyết định lãi suất của Ngân hàng Trung Ương Ca Na Đa.
+ Theo thông tin dự báo là 1% bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro giảm giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Và ngược lại.
- Vào lúc 20h00 có thông tin về PMI Chicago Mỹ.
+ Theo thông tin dự báo là 63,8 giảm 3,4 so với kỳ trước (kỳ trước là 67,6M)
->Nếu theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế đưa ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
->Nếu thông tin thực tế ra tăng hơn so với dự báo thì làm cho đồng USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, tuy nhiên nếu thực tế tăng hơn dự báo nhưng lại nhỏ hơn so với kỳ trước thì đồng USD chỉ tăng nhẹ, và trường hợp nếu thực tế tin ra tăng hơn cả so với dự báo và kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
- Vào lúc 21h00 có thông tin về chỉ số niềm tin tiêu dung của Mỹ.
+ Theo thông tin dự báo là 66,3 tăng 0,9 so với kỳ trước (kỳ trước là 65,4).
-> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng đô la có xu hướng tăng giá, làm cho Vàng giảm giá.
-> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Đô la tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Đô la sẽ chỉ tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Đô la giảm giá mạnh và làm cho Vàng tăng mạnh.

2. Phân tích kỹ thuật ngày 31-05-2011.
+ Mua: 1536 – 1538.
+ Dừng lời: 1545 – 1550 - 1562.
+ Dừng lỗ: 1533

3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 31-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+ màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com Đọc thêm! Đọc thêm!

Thứ Hai, 30 tháng 5, 2011

Nhận định ngày 30-05-2011

Chiến lược giao dịch ngày 30-05-2011

1 Thông tin cơ bản ngày 30-05-2011
- Hôm nay là ngày nghỉ lễ của thị trường Mỹ và Anh
- Vào lúc 19h30 có thông tin về chỉ GDP của Ca Na Đa.
+ Theo thông tin dự báo là 0,2% tăng 0,4% so với kỳ trước (kỳ trước là -0,2%).
->Theo thôn tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng CAD sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng USD giảm giá, từ đó làm cho Vàng tăng giá.
->Nếu thực tế tin ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng CAD tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự đoán nên khi tin ra thực tế mặc dù tốt nhưng cũng chỉ làm cho đồng CAD tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn so với dự báo thì làm cho đồng CAD có xu hướng giảm từ đó làm cho USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, trường hợp tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo nhưng lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng CAD giảm nhẹ và USD sẽ tăng nhẹ, trường hợp tin ra nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước sẽ làm cho đồng CAD giảm mạnh từ đó làm cho USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
- Vào lúc 19h30 có thông tin về Tài khoản vãng lai của Ca Na Đa.
->Theo thôn tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng CAD sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng USD giảm giá, từ đó làm cho Vàng tăng giá.
->Nếu thực tế tin ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng CAD tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự đoán nên khi tin ra thực tế mặc dù tốt nhưng cũng chỉ làm cho đồng CAD tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn so với dự báo thì làm cho đồng CAD có xu hướng giảm từ đó làm cho USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, trường hợp tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo nhưng lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng CAD giảm nhẹ và USD sẽ tăng nhẹ, trường hợp tin ra nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước sẽ làm cho đồng CAD giảm mạnh từ đó làm cho USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
2. Phân tích kỹ thuật ngày 30-05-2011.
- Hôm nay thị trường Mỹ và Anh nghỉ nên rất có thể có hiện tượng thị trường bị làm giá. Nên khuyến nghị mọi người tham gia giao dịch phải cẩn trọng.
+ Mua: 1530 – 1532.
+ Dừng lời: 1537.
+ Dừng lỗ: 1528


3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 30-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+ màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com Đọc thêm! Đọc thêm!

Sở giao dịch vàng sẽ hạn chế được hiện tượng "chảy máu" ngoại tệ

Sở giao dịch vàng sẽ hạn chế được hiện tượng "chảy máu" ngoại tệ


Sở giao dịch vàng quốc gia sẽ làm giảm nhu cầu tích trữ vàng vật chất, đưa nguồn vốn dự trữ trong dân ra lưu thông. Tuy nhiên việc thành lập phải mất từ 3-5 năm.
CôngThương - Đề xuất ý tưởng thành lập Sở giao dịch vàng
Mặc dù để có thể thành lập Sở Giao dịch vàng quốc gia, cần rất nhiều thời gian, kinh nghiệm, và trình độ kỹ thuật; khi thực hiện cũng không dễ thành công nhưng để đưa hoạt động thị trường vàng vào khuôn khổ thì việc thành lập sở này là cần thiết.

Đó là nhận định chung của các chuyên gia kinh tế khi trao đổi với TBKTSG Online về việc thành lập Sở giao dịch vàng quốc gia.

Theo Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng Đinh Nho Bảng, hiện hiệp hội đang bàn với Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia để tổ chức các hội thảo lấy ý kiến về việc thành lập sở giao dịch vàng quốc gia. Theo ông Bảng, việc làm này là cần thiết song phải được thực hiện chặt chẽ, cẩn thận vì ảnh hưởng của thị trường vàng đến toàn bộ nền kinh tế là rất lớn.

Vấn đề hiệp hội còn lo ngại là hiện tại việc thành lập các sở giao dịch hàng hóa phải do Bộ Công Thương quản lý, mà vàng lại là một loại hàng hóa đặc biệt, cần có sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước. Hiệp hội đang đề nghị xây dựng quy chế để chính phủ phê duyệt và phân cấp quản lý cho các cơ quan có liên quan trước khi đi vào thực hiện.

Nói về việc thành lập Sở giao dịch vàng quốc gia, ông Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, cho rằng nhu cầu mua bán, kinh doanh vàng ở Việt Nam là rất lớn, bằng chứng là trong các năm trước các sàn vàng ra đời đã thu hút một nguồn tiền không nhỏ trong dân. Vì vậy, nếu không có sàn vàng chính thức thì người dân cũng kinh doanh vàng bằng cách này hay cách khác.

“Dù không dễ thực hiện nhưng vẫn phải thành lập Sở giao dịch vàng quốc gia được quản lý tập trung, dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước để thỏa mãn nhu cầu mua bán của người dân”, ông Nghĩa nói.

Thêm vào đó, Sở giao dịch vàng sẽ giải quyết tình trạng nhiều cá nhân và doanh nghiệp mở tài khoản kinh doanh vàng ở nước ngoài, khiến chảy máu ngoại tệ; đồng thời sẽ giúp cho giá vàng trong nước và quốc tế không còn chênh lệch do vàng được kiểm soát cung cầu một cách khoa học.

Còn theo ông Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngân hàng, đã đến lúc phải quản lý thị trường vàng một cách khoa học hơn, mà việc thành lập Sở giao dịch vàng hoạt động như Sở giao dịch chứng khoán là rất cần thiết.

Thông qua sàn này, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước có thể quản lý thị trường vàng tốt hơn. Khi cần bình ổn giá, Ngân hàng Nhà nước sẽ tác động vào sàn giao dịch để tiến hành các biện pháp quản lý khác như thu thuế, hay tăng, giảm phí giao dịch. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước có thể giám sát được các giao dịch vàng với khối lượng lớn, nắm được nguồn vốn vào ra thị trường vàng.

Trong lúc đó, ông Trần Thanh Hải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Kinh doanh và Đầu tư Vàng Việt Nam, cho rằng Sở giao dịch vàng quốc gia sẽ làm giảm nhu cầu tích trữ vàng vật chất, đưa nguồn vốn dự trữ trong dân ra lưu thông. Có sàn vàng được quản lý tập trung sẽ giúp giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư khi không phải tham gia đầu tư trên các sàn không chính thức.

Tuy vậy, ông Lê Thẩm Dương cho rằng thời gian chuẩn bị thành lập Sở giao dịch vàng sẽ mất từ 3 đến 5 năm do phải chuẩn bị quy chế quản lý, thông tư, và hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Và một vấn đề quan trọng nữa là do giao dịch vàng thông qua chứng chỉ do Ngân hàng Nhà nước phát hành sẽ chưa quen với một bộ phận người dân thích dùng vàng miếng để trao đổi. Vì vậy, theo ông Dương, muốn thay đổi thói quen này sẽ mất nhiều thời gian.

Và một điều rất quan trọng là việc thành lập Sở giao dịch vàng phải đi kèm với các luật lệ áp dụng cho sàn và phải tổ chức sàn thật khoa học, tránh xảy ra các tranh chấp, khiếu nại trên sàn.

Nguồn từ: http://congthuong.com.vn/200/4735/so-giao-dich-vang-se-han-che-duoc-hien-tuong-chay-mau-ngoai-te.htm Đọc thêm! Đọc thêm!

Khai trương Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam

Khai trương Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam
Thứ năm, 13/01/2011 11:39

(CAO) Ngày 11-1, tại TPHCM, Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (viết tắt VNX) đã khai trương và đi vào hoạt động. VNX có trụ sở chính đặt tại số 18-20 Phước Hưng, quận 5, TPHCM và sàn giao dịch đặt tại số 52 Nguyễn Công Trứ, quận 1 TPHCM. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Trung Tín đã đến dự và cắt băng khai trương.

VNX là sở giao dịch hàng hóa đầu tiên của VN được Bộ Công thương cấp phép, có vốn điều lệ là 150 tỷ đồng. Trước mắt, VNX được giao dịch 3 mặt hàng gồm cà phê, cao su và thép. Theo đó, VNX sẽ là nơi niêm yết giá chuẩn cho 3 mặt hàng này, dựa trên cơ chế khớp lệnh liên tục.

Mô hình hoạt động của sở giao dịch hàng hóa gồm 3 phần là sàn giao dịch, trung tâm thanh toán bù trừ, trung tâm kiểm định và giao dịch hàng hóa. Đây cũng sẽ là nơi cung cấp địa điểm, phương tiện các dịch vụ cần thiết cho việc thực hiện giao dịch. Hàng hóa được mua bán tại các sàn giao dịch phải qua giám định đạt những tiêu chuẩn chung (gọi là chuẩn chất). Giá cả giao dịch theo nguyên tắc đấu giá công khai, đấu giá mua và cả đấu giá bán.

Nguồn từ: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&p=&id=225896 Đọc thêm! Đọc thêm!

Thứ Sáu, 27 tháng 5, 2011

Chiến lược giao dịch vàng thế giới của các tổ chức tài chính ngày 27/5/2011

Chiến lược giao dịch vàng thế giới của các tổ chức tài chính ngày 27/5/2011 (Cập nhật liên tục)

1. Kitco : mua 1520 chốt lời 1532 – 1538 dừng lỗ 1515  (9.55 AM)
2. Mitsui Busan : bán 1530 chốt lời 1515 dừng lỗ 1534  (10.05 AM)
3. Global Markets Company : mua 1518 – 1520  chốt lời 1530 – 1535  dừng lỗ 1515  (10.10 AM)
4. Trading Central : mua trên 1514 chốt lời 1531 – 1540  dừng lỗ 1514  (1.50 PM)
5. Eximbank : mua  1520 chốt lời 1530  dừng lỗ 1514.5  (1.50 PM)
6. Ecpulse : mua  1523 chốt lời 1545 – 1556 – 1562  dừng lỗ 1505  (2.00 PM) Đọc thêm! Đọc thêm!

Nhận định ngày 27 - 05 - 2011

Chiến lược giao dịch ngày 27-05-2011

1       Thông tin cơ bản ngày 27-05-201
- Vào lúc 13h có thông tin về chỉ số giá nhà trên toàn quốc của Anh.
+ Theo thông tin dự báo là 0,1% tăng 0,3% so với kỳ trước (kỳ trước là -0,2%).
 ->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin ra thực tế đồng Bảng Anh sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng đô la giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. 
->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Bảng tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Bảng tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Bảng giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Bảng Anh giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Bảng chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Bảng giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.

 -  Vào lúc 15h00 có thông tin về Nguồn cung tiền M3 khối Châu Âu (tháng 4)
+ Theo thông tin dự báo là 2,5% tăng 0,2% so với kỳ trước (kỳ trước là 2,3%).
 ->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin ra thực tế đồng Euro sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng đô la giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá 
->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Euro tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Euro giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Euro giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Euro chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Euro giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
-   Vào lúc 15h00 có thông tin về Chỉ số các khoản cho vay tư nhân của Châu ÂU. 
+ Theo dự báo là 2,7% tăng 0,2% so với kỳ trước (kỳ trước là 2,5%)
 ->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin ra thực tế đồng Euro sẽ có xu hướng tăng giá và làm cho đồng đô la giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá.
 ->Nếu thông tin thực tế ra lớn hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Euro tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Euro giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Euro giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Euro chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Euro giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
   -  Vào lúc 16h30 có thông tin về chỉ số môi trường kinh tế KOF của Thụy Sỹ.
 +  Theo thông tin dự báo là 2,22 giảm 0,07 so với kỳ trước (kỳ trước là 2,29).
 ->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá và đồng USD có xu hướng tăng giá và từ đó làm cho Vàng giảm giá.
 -> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
-  Vào lúc 19h30 có thông tin về chỉ số giá lõi PCE của Mỹ.
+  Theo thông tin dự báo là 0,2% tăng 0,1% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,1%).
-> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng đô la có xu hướng tăng giá, làm cho Vàng giảm giá.
 -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Đô la tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Đô la sẽ chỉ tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Đô la giảm giá mạnh và làm cho Vàng tăng mạnh.
-  Vào lúc 19h30 có thông tin về chỉ số chi tiêu cá nhân hộ gia đình của Mỹ.
+ Theo thông tin dự báo là 0,5% giảm 0,1% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,6%).
 ->  Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
-> Nếu  thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Tuy nhiên nếu tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo nhưng lại nhỏ hơn kỳ trước thì USD chỉ tăng nhẹ và lam cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp thực tế tin ra tăng hơn cả so với kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh. Ngược lại khi thực tế tin ra nhỏ hơn cả dự báo thì sẽ làm cho đồng USD giảm nhưng mức độ nhẹ vì đã giảm theo dự báo.
-  Vào lúc 19h30 có thông tin chỉ số thu nhập cá nhân của Mỹ.
+ Theo thông tin dự báo là 0,4% giảm 0,1% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,5%).
 ->  Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
-> Nếu  thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Tuy nhiên nếu tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo nhưng lại nhỏ hơn kỳ trước thì USD chỉ tăng nhẹ và lam cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp thực tế tin ra tăng hơn cả so với kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh. Ngược lại khi thực tế tin ra nhỏ hơn cả dự báo thì sẽ làm cho đồng USD giảm nhưng mức độ nhẹ vì đã giảm theo dự báo.
- Vào lúc 20h55 có thông tin dự báo niềm tin người tiêu dùng của Mỹ
+  Theo thông tin dự báo là 72,5 tăng 0,01 so với kỳ trước (kỳ trước là 72,4).
do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Đô la sẽ chỉ tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng đô la có xu hướng tăng giá, làm cho Vàng giảm giá.
 -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Đô la tăng giá, tuy nhiên tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Đô la giảm giá mạnh và làm cho Vàng tăng mạnh.
Vào lúc 20h55 có thông tin về kỳ vọng lạm phát của Mỹ.
+ Theo kỳ trước là 4,4%.
 ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo thì nó sẽ làm cho đồng tiền USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá và ngược lại.
Vào lúc 21h00 có thông tin về doanh số nhà chờ bán của Mỹ.
+ Theo thông tin dự báo là -0,9% giảm 6% so với kỳ trước (kỳ trước là 5,1%).
 ->  Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
-> Nếu  thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Tuy nhiên nếu tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo nhưng lại nhỏ hơn kỳ trước thì USD chỉ tăng nhẹ và lam cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp thực tế tin ra tăng hơn cả so với kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh. Ngược lại khi thực tế tin ra nhỏ hơn cả dự báo thì sẽ làm cho đồng USD giảm nhưng mức độ nhẹ vì đã giảm theo dự báo.
  2. Phân tích kỹ thuật ngày 27-05-2011.
+ Mua: 1521 – 1523.
+ Dừng lời: 1532 – 1537.
+ Dừng lỗ: 1519

3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 27-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+  màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com

Đọc thêm! Đọc thêm!

Thứ Năm, 26 tháng 5, 2011

Nhận định ngày 26 - 05 - 2011

Chiến lược giao dịch ngày 26-05-2011

1       Thông tin cơ bản ngày 26-05-2011
          -  Vào lúc 6h15 có thông tin về bài phát biểu của phó Thống đốc RBA Battellino của Úc.
    -  Vào lúc 6h50 có thông tin về chỉ số CPSI của Nhật Bản.
    + Theo thông tin dự báo là – 1,0% tăng 0,2% so với kỳ trước (kỳ trước là -1,2%).
         -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Yên Nhật có xu hướng tăng giá, làm đồng đô la giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
- >Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Yên Nhật tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng Yên tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng Yên giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp Yên giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì Yên chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho Yên giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.

         -   Vào lúc 8h30 có thông tin về Chỉ số Vốn tư nhân chi tiêu của Úc.
     +  Theo kỳ dự báo là 2,8% tăng 1,3% so với kỳ trước.
                   -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng AUD có xu hướng tăng giá, làm đồng đô la giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
- >Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng AUD tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng AUD tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng AUD giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp AUD giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì AUD chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho AUD giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
   -  Vào lúc 13h00 có thông tin về Cán cân thương mại Thụy Sỹ.
         + Theo thông tin dự báo là 2,01B tăng 0,92B so với kỳ trước (kỳ trước là 1,09)
          -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng AUD có xu hướng tăng giá, làm đồng đô la giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
- >Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng CHF tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Tuy nhiên do đã tăng giá theo dự báo nên khi tin thực tế ra nó chỉ làm cho đồng CHF tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin ra thực tế nhỏ hơn dự báo thì nó làm cho đồng CHF giảm giá từ đó USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá. Trường hợp CHF giảm nhỏ hơn dự báo nhưng lại lớn hơn kỳ trước thì CHF chỉ giảm nhẹ, trường hợp tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì làm cho CHF giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
-  Vào lúc 13h00 có thông tin về chỉ số nhập Nhẩu của Đức.
           +  Theo thông tin dự báo là 0,8% giảm 0,3% so với kỳ trước (kỳ trước là 1,1%).
 ->Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá và đồng USD có xu hướng tăng giá và từ đó làm cho Vàng giảm giá.
          -> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
-         Vào lúc 16h20 có bài phát biểu của chủ tịch ECB Trichet.
-         Vào lúc 19h30 có thông tin GDP hàng năm của Mỹ tính đến quý I.
+ Theo thông tin dự báo là 2,2% tăng 0,4% so với kỳ trước (kỳ trước là 1,8%).
           -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng đô la có xu hướng tăng giá, làm cho Vàng giảm giá.
           -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Đô la tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Đô la sẽ chỉ tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Đô la giảm giá mạnh và làm cho Vàng tăng mạnh.
-         Vào lúc 19h30 có thông tin về tỷ lệ thất nghiệp tuần (21/5) của Mỹ
+ Theo thông tin dự báo là 4,10M tăng 0,01M so với kỳ trước (kỳ trước là 4,09M).
           ->  Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
-> Nếu  thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá. Tuy nhiên nếu tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo nhưng lại nhỏ hơn kỳ trước thì USD chỉ tăng nhẹ và lam cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp thực tế tin ra tăng hơn cả so với kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh. Ngược lại khi thực tế tin ra nhỏ hơn cả dự báo thì sẽ làm cho đồng USD giảm nhưng mức độ nhẹ vì đã giảm theo dự báo.
        -  Vào lúc 19h30 có thông tin về chỉ số giá sơ bộ GDP Mỹ.
            + Theo dự báo là 1,9% bằng so với kỳ trước.
           ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với dự báo thì nó sẽ làm cho đồng tiền USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá và ngược lại.
       -  Vào lúc 21h30 có thông tin về lưu trữ khí tự nhiên của Mỹ.
          + Theo thông tin dự báo là 93B tăng 1B so với kỳ trước (kỳ trước là 92B)
          -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Bảng Anh có xu hướng tăng giá, làm cho USD giảm giá và Vàng tăng giá giá.
          -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Bảng Anh tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Bảng  sẽ chỉ tăng nhẹ và Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Bảng giảm giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
  2. Phân tích kỹ thuật ngày 26-05-2011.
+ Mua: 1525 – 1527.
+ Dừng lời: 1532 – 1537 – 1539.
+ Dừng lỗ: 1522
  

3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 26-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+  màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com

Đọc thêm! Đọc thêm!

Thứ Tư, 25 tháng 5, 2011

Nhận định ngày 25-05-2011


Chiến lược giao dịch ngày 25-05-2011

1       Thông tin cơ bản ngày 25-05-2011
          -  Vào lúc 6h50 có thông tin về biên bản họp về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Ương Nhật.
    -  Vào lúc 6h50 có báo cáo Tổng cán cân thương mại của Nhật Bản.
    + Theo thông tin dự báo là –0,59T giảm 0,69T so với kỳ trước (kỳ trước là 0,10T).
         -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Yên Nhật có xu hướng giảm giá, làm đồng đô la tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
- >Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Yên Nhật tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Yên giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Yên giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Yên Nhật tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
         -   Vào lúc 7h00 có thông tin về Chỉ số kinh tế của tổ chức Conference Board,Úc (tháng 3). Đây là chỉ số được tạo ra để dự đoán hướng chủ đạo của nền kinh tế nó là sự kết hợp của 7 chỉ số khác (gồm Cung tiền, lãi suất, xuất khẩu, hàng tồn kho, lợi nhuận, quy hoạch xây dựng).
     +  Theo kỳ trước là 0,6%.
          ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với kỳ trước thì nó sẽ làm cho đồng tiền AUD tăng và làm cho USD giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá và ngược lại.
-  Vào lúc 7h30 có thông tin về Chỉ số kinh tế Westpac của Úc (tháng 3).
         + Theo thông tin kỳ trước là 0,4%.
          ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với kỳ trước thì nó sẽ làm cho đồng tiền AUD tăng và làm cho USD giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá và ngược lại.
     -    Vào lúc 8h30 có thông tin về tỷ lệ công tác xây dựng xong của Úc (đây là 1 thước đo khá quan trọng của nghành công nghiệp xây dựng, nó có tác động khá lớn về tổng thể việc làm và chi tiêu.
      + Theo dự báo là 1,5% tăng 0,7% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,8%).
è Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng AUD có xu hướng tăng giá, làm đồng đô la giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
è Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng AUD tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá, tuy nhiên do đã tăng theo dự báo nên khi tin thực tế ra tăng hơn so với dự báo nhưng cũng chỉ làm cho AUD tăng nhẹ và làm cho Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và nhỏ dự báo thì làm cho đồng AUD có xu hướng giảm giá và làm cho USD tăng giá từ đó làm cho Vàng giảm giá, trong trường hợp mà tin nhỏ hơn dự báo nhưng tăng hơn so với kỳ trước sẽ làm cho AUD giảm nhẹ và vàng giảm nhẹ, và trường hợp khi tin thực tế ra nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho AUD giảm mạnh và Vàng giảm mạnh.
-         Vào lúc 10h30 có thông tin về bài phát biểu của Thống đốc Ngân hàng Trung Ương Nhật, Shirakawa.
-         Vào lúc 13h00 có thông tin về khảo sát niềm tin tiêu dung Gfk của Đức.
+   Theo dự báo là 5,7 bằng so với kỳ trước.
          ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với kỳ trước thì nó sẽ làm cho đồng tiền Euro tăng và làm cho USD giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá và ngược lại.
-         Vào lúc 14h30 có thông tin về bài phát biểu của Plosser thành viên của FOMC.
-         Vào lúc 15h00 có thông tin về doanh số bán lẻ của Ý.
+ Theo thông tin dự báo là -0,1% giảm 0,2% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,1%).
           ->  Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá và USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
  -> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
            -  Vào lúc 15h30 có thông tin về GDP quý I của Anh.
            + Theo dự báo là 0,5% bằng so với kỳ trước.
           ->Nếu thông tin thực tế ra mà tăng hơn so với kỳ trước thì nó sẽ làm cho đồng tiền Euro tăng và làm cho USD giảm giá từ đó làm cho Vàng tăng giá và ngược lại.
           -  Vào lúc 15h30 có thông tin về đơn chấp thuận cho vay bằng thế chấp của Anh.
          + Theo thông tin dự báo là 32,2K tăng 0,5K so với kỳ trước (kỳ trước là 31,7K)
          -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Bảng Anh có xu hướng tăng giá, làm cho USD giảm giá và Vàng tăng giá giá.
          -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Bảng Anh tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Bảng  sẽ chỉ tăng nhẹ và Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Bảng giảm giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
         -  Vào lúc15h30 có thông tin về chỉ số GVA tư nhân và chính phủ các nghành dịch vụ.
   + Theo thông tin dự báo là 0,2% tăng 0,5% so với kỳ trước (kỳ trước là -0,3%).
          -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng Bảng Anh có xu hướng tăng giá, làm cho USD giảm giá và Vàng tăng giá giá.
          -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Bảng Anh tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Bảng  sẽ chỉ tăng nhẹ và Vàng tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Bảng giảm giá mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
             - Vào 19h30 có thông tin về đơn đặt hàng lâu bền bao gồm lĩnh vực vận tải của Mỹ.
             + Theo thông tin dự báo là 0,7% giảm 1,6% so với kỳ trước (kỳ trước là 2,3%).
->Nếu theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế đưa ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
              ->Nếu thông tin thực tế ra tăng hơn so với dự báo thì làm cho đồng USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, tuy nhiên nếu thực tế tăng hơn dự báo nhưng lại nhỏ hơn so với kỳ trước thì đồng USD chỉ tăng nhẹ, và trường hợp nếu thực tế tin ra tăng hơn cả so với dự báo và kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
              - Vào 19h30 có thông tin về đơn đặt hàng lâu bền của Mỹ (tháng 4).
+ Theo thông tin dự báo là -2% giảm 6,1% so với kỳ trước (kỳ trước là 4,1%).
->Nếu theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế đưa ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
              ->Nếu thông tin thực tế ra tăng hơn so với dự báo thì làm cho đồng USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, tuy nhiên nếu thực tế tăng hơn dự báo nhưng lại nhỏ hơn so với kỳ trước thì đồng USD chỉ tăng nhẹ, và trường hợp nếu thực tế tin ra tăng hơn cả so với dự báo và kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
             - Vào lúc 19h40 có thông tin về bài phát biểu của Santance thành viên của FOMC.
              - Vào lúc 21h30 có thông tin về hàng tồn kho dầu thô của Mỹ
              + Theo thông tin dự báo là -1,6M giảm 1,6M so với kỳ trước (kỳ trước là 0M)
->Nếu theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế đưa ra thì đồng USD có xu hướng giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
              ->Nếu thông tin thực tế ra tăng hơn so với dự báo thì làm cho đồng USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá, tuy nhiên nếu thực tế tăng hơn dự báo nhưng lại nhỏ hơn so với kỳ trước thì đồng USD chỉ tăng nhẹ, và trường hợp nếu thực tế tin ra tăng hơn cả so với dự báo và kỳ trước thì sẽ làm cho đồng USD tăng mạnh và làm cho Vàng giảm mạnh.
  2. Phân tích kỹ thuật ngày 25-05-2011.
+ Mua: 1521 – 1523.
+ Dừng lời: 1530 – 1533 – 1537.
+ Dừng lỗ: 1518
 

3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 25-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+  màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com

Đọc thêm! Đọc thêm!

Thứ Ba, 24 tháng 5, 2011

Nhận định ngày 24-05-2011


Chiến lược giao dịch ngày 24-05-2011

1       Thông tin cơ bản ngày 24-05-2011
          -  Vào lúc 10h00 có thông tin về kỳ vọng lạm phát hàng năm của ngân hàng New zeaLand (tính đến quý 2).
          + Theo thông tin kỳ trước là 2,6%.
          -> Nếu thực tế thông tin ra mà tăng so với kỳ trước thì làm chô đồng tiền New zeaLand tăng giá và làm cho đồng USD giảm giá, từ đó làm cho Vàng tăng giá và ngược lại. Thông thường khi lạm phát ở mức hai con số (trên 10%) thì sẽ làm hại cho nền kinh tế, làm cho giá cả hàng hóa tăng và làm cho đồng tiền mất giá. Tuy nhiên khi tỷ lệ lạm phát dưới 10% nó sẽ kích thích nền kinh tế nước đó phát triển. Chính vì vậy mà nhiều nước đều muốn tỷ lệ lạm phát của nước mình trên 0% và dưới 10%.
      -  Vào lúc 14h00 có báo cáo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sơ bộ của Đức.
    + Theo thông tin dự báo là 1,5% bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế tin ra tăng hơn so với dự báo thì nó sẽ làm cho đồng Euro tăng giá và làm cho đồng USD giảm giá và từ đó Vàng tăng giá và ngược lại.
      -   Vào lúc 15h có thông tin về chỉ số niềm tin kinh doanh IFO của Đức.
     +  Theo dự báo 113,2 giảm 0,3 so với kỳ trước (kỳ trước là 114,2).
-> Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá, làm đồng đô la tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
-  Vào lúc 15h30 có thông tin về cho vay lĩnh vực công của Anh.
   + Theo dự báo là 5B giảm 11,4B so với kỳ trước (kỳ trước là 16,4B)
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Euro có xu hướng tăng giá, làm đồng đô la giảm giá và làm cho Vàng tăng giá.
-> Nếu thực tế thông tin ra giảm hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá, tuy nhiên nó cũng chỉ tăng nhẹ bởi vì nó đã tăng trước theo dự báo. Ngược lại khi tin thực tế ra lớn hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm mạnh từ đó làm cho vàng giảm giá mạnh theo.
     -    Vào lúc 16h00 có thông tin về chỉ số đơn đặt hàng mới công nghiệp tại Châu Âu.
      + Theo dự báo là -1,2% giảm 2,1% so với kỳ trước (kỳ trước là 0,9%).
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá, làm đồng đô la tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
-> Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
-         Vào lúc 17h00 có thông tin về Doanh số thực hiện CBI của Anh.
+ Theo dự báo là 11 giảm 10 so với kỳ trước (kỳ trước là 21).
->Theo thông tin dự báo này thì trước khi thực tế tin ra thì đồng Euro có xu hướng giảm giá, làm đồng đô la tăng giá và làm cho Vàng giảm giá.
->Nếu thực tế thông tin ra tăng hơn so với dự báo thì sẽ làm cho đồng Euro tăng giá từ đó làm cho Vàng tăng giá. Ngược lại khi tin thực tế ra nhỏ hơn dự báo và lớn hơn kỳ trước thì làm cho đồng Euro giảm từ đó làm cho vàng giảm giá theo, tuy nhiên Euro giảm nhẹ bởi vì trước khi tin ra thực tế nó đã giảm nên lúc này nó chỉ giảm nhẹ. Trường hợp tin ra lớn dự báo và lớn hơn cả kỳ trước sẽ làm cho Euro tăng giá mạnh từ đó làm cho USD giảm mạnh và làm cho Vàng tăng giá mạnh.
-         Vào lúc 18h00 có thông tin về bài phái biểu của Phó Thống Đốc Paul Tucker của Ngân hàng Trung Ương Anh về chính sách tiền tệ Anh.
-         Vào lúc 19h25 có thông tin về bài phát biểu của Duker thành viên của FOMC.
-         Vào lúc 20h00 có thông tin về môi trường kinh doanh NBB của Bỉ (NBB là Ngân hàng Trung Ương của Bỉ).
+ Theo thông tin dự báo là 28 bằng so với kỳ trước.
           ->  Nếu thực tế tin ra tăng hơn so với dự báo thì nó sẽ làm cho đồng Euro tăng giá và làm cho đồng USD giảm giá và từ đó Vàng tăng giá và ngược lại.
            -  Vào lúc 20h50 có thông tin về bài phát biểu của Chủ tịch Fed, ông           Plosser (Thống Đốc Ngân hàng) tại bang Philadelphia.
           -  Vào lúc 21h00 có thông tin về doanh số bán nhà mới của Mỹ.
          + Theo thông tin dự báo là 305K tăng 5K so với kỳ trước (kỳ trước là 300K)
          -> Theo thông tin dự báo này thì trước khi tin thực tế ra thì đồng đô la có xu hướng tăng giá, làm cho Vàng giảm giá.
          -> Nếu thực tế tin ra tăng so với dự báo thì làm cho đồng Đô la tăng giá, tuy nhiên do đã tăng trước theo dự báo nên đồng Đô la sẽ chỉ tăng nhẹ. Ngược lại khi tin thực tế ra mà giảm so với dự báo và lớn hơn kỳ trước thì nó sẽ làm cho Vàng giảm nhẹ, trường hợp tin ra mà nhỏ hơn dự báo và nhỏ hơn cả kỳ trước thì sẽ làm cho đồng Đô la giảm giá mạnh và làm cho Vàng tăng mạnh.
         -  Vào lúc 21h có thông tin về chỉ số sản xuất Fed tại bang Richmond của Mỹ.
   + Theo thông tin dự báo là 10 bằng so với kỳ trước.
-> Nếu thực tế tin ra tăng hơn so với dự báo thì nó sẽ làm cho đồng USD tăng giá và làm cho Vàng giảm giá và ngược lại.


  2. Phân tích kỹ thuật ngày 24-05-2011.
+ Mua: 1508 - 1511.50
+ Dừng lời: 1520 - 1526 - 1533 -1537
+ Dừng lỗ: 1501
 

3. Lưu ý về các thông tin cơ bản của ngày 24-05-2011.
- Giá cả thị trường sẽ đi theo dự báo trước, sau đó nó sẽ điều chỉnh theo thông tin thực tế công bố.
- Các thông thể hiện tầm quan trọng bằng màu sắc theo thứ tự giảm dần sau:
+  màu đỏ > màu cam > màu vàng > màu trắng (màu trắng có thể bỏ qua) trong trang web thông tin cơ bản: forexfactory.com

Đọc thêm! Đọc thêm!