Thị trường hàng hóa thế giới - http://forex-spotgold.blogspot.com/: Kinh nghiệm đầu tư của Kim Phát Tài





Nature Forex Chào mừng các bạn đến với Thị trường hàng hóa thế giới Forex - SpotGold - Silver - Oil, Liên hệ: 0988.504.535 hoặc 0961.32.32.88

Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2011

Kinh nghiệm đầu tư của Kim Phát Tài

Share |
Bài liên quan

Kim Phát Tài kính chào cả nhà,

Có rất nhiều bạn mới vào trade Vàng còn nhiều lúng túng và thiếu nhiều kinh nghiệm. Kim Phát Tài xin mạng phép trình bày những kinh nghiệm thực tế về trade Vàng mà Kim Phát Tài đã trải qua bao lâu nay. Kim Phát Tài xin trình bài các vấn đề sau:

Bài 1. Trade Vàng cần quan tâm đến gì?

Bài 2.Vàng bị ảnh hưởng bởi những gì? Hay những gì tạo ra xu hướng Vàng?

Bài 3: Cách xác lập hay nhận biết, bắt đáy, đón đỉnh của Vàng Thế giới.

Bài 4. Vàng có là bong bóng? Xu hướng Vàng trong tương lai.

Bài 5. Tổng hợp những kinh nghiệm của kim Phát Tài.

Kim Phát Tài sẽ cố gắng dành thời gian để trình bài 5 bài trên.

Tất cả năm bài trên đều là bài viết được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế của Kim Phát Tài + tham khảo 1 số nguồn!

Hôm nay Kim Phát Tài sẽ trình bài Bài đầu tiên! 

Bài 1. Trade Vàng cần quan tâm đến gì?

Kim Phát Tài sẽ cố gắng viết 5 bài này thật ngắn gọn, dễ hiểu, và trong thời gian nhanh nhất. 

Bài 1: Trade Vàng cần quan tâm đến những yếu tố gì?

Như chúng ta đã biết Vàng thế giới biến động theo từng giây từng phút, traders trade Vàng thì gồm có rất nhiều thành phần, kể cả các ngân hàng TW trên thế giới. Và trade Vàng rất khắc nghiệt, nó có thể cho ta lãi khủng nhưng chính nó cũng sẽ lấy đi của ta tất cả. Vậy làm khi chúng ta trade Vàng, chúng ta cần quan tâm đến gì để chiến thắng???

1. Cần trang bị 1 số kiến thức cơ bản hay sơ đẳng về trade Vàng FX hay Vàng thế giới

2. Tuyệt đối tuân thủ stop loss và tuân thủ kỉ luật: thà chấp nhận cut loss để vào trạng thái khác. ==>khôn ngoan

3. Đừng bao giờ quá tham vọn, tham lam hay đặt mục tiêu quá cao: Chẳng hạn như bạn Bán giá $1,385, kì vọng bạn là $1,350 nhưng khi Vàng xuống $1,356 bạn đừng quá tham mà không chốt lời, chờ nó xuống $1,350 hay thấp hơn nhưng nó không xuống thêm mà quay đầu tăng lại trên $1,400 ===> xem như mất cả chì lẫn chài.

4. Phải có tính kiên nhẫn nhạy bén, và có cái đầu lạnh: nghĩa là trade vàng đừng quá hấp tấp, phải kiên nhẫn. Ví dụ: ta Mua $1,380. ( dự tính cut loss tuyêt đối tại $1,374) nhưng khi Mua mà giá có giảm $1,378, $1,376.... rồi ta sợ ta nhảy và Bán lại... nhưng sau đó Vàng tăng vù vù. Do đó khi Mua hay Bán thì cứ kiên nhẫn chờ đợi, chừng nào chạm cut loss thì cắt, không thì thôi. Tuyệt đối không tin vào những lời đồn đoán. Chỉ tham khảo!

5. Quên đi khái niệm giá cao, giá thấp của Vàng: Khi chúng ta trade Vàng chúng ta cứ trade theo xu hướng chủ đạo của thị trường, take profit theo kì vọng, khi đó cho dù Vàng có tăng hay giảm gì ta cũng take profit được. Chính thời điểm hay thời cơ sẽ cho ta thắng lợi. Cứ theo xu hướng chính mà đánh. Thắng cao!

6. Làm sao xác định xu hướng chính của Vàng? Thông thường xu hướng chính, xu hướng chủ đạo của Vàng sẽ ở Phiên Mỹ. Nếu trong Phiên Mỹ xu hướnbg là Tăng thì Phiên Á, Phiên Âu liền sau đó là chủ đạo tăng hay ngược lại. Còn nếu xu hướng vàng tại Phiên Mỹ là sideway thì 2 phiên Á, Âu tiếp theo khả năng sideway cho đến giảm là cao.

7. Biết cách nắm bắt và phân tích các hot news kịp thời ( để chạy trước). Vì dụ như tin Trung Quốc tăng LSCB thì phải Bán là chủ đạo

8. Nên nhớ Vàng phụ thuộc rất nhiều vào tin của Mỹ, do đó khi tin Mỹ xấu vàng thường Tăng, khi Mỹ Tốt Vàng thường giảm. Trong mọi trường hợp thì tin là cái quan trọng nhất nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các cặp tiền vào thời điểm tin đó đưa ra. Ngoài trừ dầu và vàng nó không có quy luật lên xuống rõ ràng thì hầu như các cặp tiền nó đều có những biến động lâu và dài hơn, có thể nói khi mà một cặp tiền cứ xuôi theo trend là nó sẽ có những cái đỉnh và đáy được thiết lập và theo thời gian cái trend đó ngày càng dài ra, khi mà độ dài của cái trend đó đủ mạnh thì nó sẽ tạo sốt ở thời điểm sau tùy theo mức độ sốt nóng hay lạnh lâu dài thì lúc đó là vàng và dầu sẽ ảnh hưởng mạnh với xu thế đó

9. Khi Vàng bắt đầu tại Phiên Mỹ, các bạn chú ý 3 mốc thời gian sau đây: Lúc Phiên Mỹ bắt đầu ( 19h20 hoặc 20h20, tùy theo mùa mà sẽ có 1 trong 2 mốc giờ trên) nếu Vàng giảm 1 lèo trên $10 mà sau (21h30 hay 22h30, tùy theo mùa) Vàng hồi phục lại gần $10 thì xem xét Mua lại Ngay. Còn nếu Vàng không hồi phục mà tăng giảm hồi phục nhưng đà tăng yếu hơn đà giảm thì có nghĩa là Vàng sẽ còn giảm tiếp nữa ===> Canh Bán ngay. Sau 23h30 hay sau 24h30, tùy theo mùa) thì thông thường vàng sẽ sideway ở giá hiện tại thời điểm đó ===> có thể yên tâm giữ lệnh hay chốt lời. Tương tự cho trường hợp Vàng tăng. Chú ý: Sau 21h30 hay sau 22h30 xu hướng vàng tăng hay giảm sẽ là xu hướng chính của Vàng cho đến thời điểm close. Cho nên khi vào đầu phiên Mỹ Vàng có tăng hay giảm 1 lèo $10 - $20 cũng không ăn thua, ăn thua là sau 21h30 hay sau 22h30 Vàng có bị đảo chiều không? Nếu không đảo chiều thì ta yên tâm.

10. Chú ý 3 yếu tố: Tin hot news, USDX, và giá của bạc, bạch Kim và cả chứng khoán Mỹ. Vì khi ta nhìn vào USDX và kết hợp với nhìn vào giá của Bạch Kim, Bạc ta có thể suy ra xu hướng tiếp của Vàng.

Ví dụ cụ thể cho hôm nay: Tin Mỹ hay tin hot news là tin LSCB của Trung Quốc tăng ===> kì vọng Vàng giảm.

- USDX hiện tại đang giảm ===> hổ trợ chút ít cho Vàng

- Bạc đang giảm nhẹ ( mức giảm ít hơn vàng, nhìn vào tỷ lệ % tăng, giảm của bạc mà so sánh tỷ lệ % tăng giảm của Vàng) ==> mức giảm ít hơn Vàng ===> cũng hổ trợ Vàng khó giảm mạnh hơn

- Bạch Kim đang tăng $18 lên $1,731. ===> Bạch Kim không giảm mà tăng ===> hổ trợ Vàng khó giảm thêm

Tổng hợp các yếu tố đó lại xem xét đến Vàng thì Vàng đang giảm nhẹ ( không tăng), tương ứng với USDX giảm, Bạc giảm nhưng không đáng kể, Bạch Kim Tăng ===> Vàng không thể giảm thêm hiện tại. Trừ khi đột nhiên các thứ trên đột ngột giảm mạnh thì vàng sẽ giảm mạnh.

Do đó, khả năng đêm nay vàng khó bị giảm dưới $1,380. Mà sideway nhiều hơn do nhìn vào các hàng hóa kim loại khác như Bạc, bạch kim, Palladium tăng. Tuy nhiên do hot news từ Trung Quốc vẫn mạnh nên vàng không tăng được mạnh. ===> Xem xét Mua quanh trên dưới $1,380.
Bài 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến gía vàng.
Trước hết, vàng là một loại hàng hóa, do đó dao động giá của vàng phải được xem xét dựa trên các yếu tố tác động của cung và cầu. Nguồn cung vàng trên thế giới đến từ các quốc gia có trữ lượng vàng lớn và sản lượng xuất khẩu có tầm ảnh hưởng đến thị trường như Nam Phi, Mỹ, Canada, Nga, Úc... 
Xét về nhu cầu vàng thì phải thấy rằng, toàn thế giới đều muốn có thứ kim loại này và tùy vào mục đích sử dụng mà có những nhu cầu khác nhau: phục vụ cho hoạt động chế tác trang sức, tích lũy, đầu tư, thanh toán… 
Tùy vào từng thời điểm mà nhu cầu tăng cao trong những thời kỳ khác nhau và đôi khi xảy ra cùng lúc, do đó tác động mạnh đến cầu vàng trong cùng thời điểm. 
Hiện nay, USD được xem là đồng tiền mang tính thanh toán toàn cầu, do đó theo thông lệ, các loại hàng hóa hay ngoại tệ khi giao dịch trên thế giới thường được định giá theo USD và vàng cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy, bất cứ tác động nào ảnh hưởng đến giá trị đồng USD thì cũng tác động trực tiếp đến biến động giá cả của vàng. 
Khi xem xét giá trị đồng USD, người ta thường đánh giá thông qua nền kinh tế Mỹ và những yếu tố chính được xem là “chỉ báo” phản ánh sức mạnh hay suy yếu của nền kinh tế Mỹ, đó là tình trạng thị trường nhà ở, thị trường lao động, thị trường tín dụng và thị trường vốn. 
Ngoài ra, một chỉ báo không thể không kể đến khi đánh giá giá trị đồng USD, đó là quyết định về lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Bất kỳ quyết định nào ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm, giữ nguyên lãi suất của Mỹ do FED công bố qua các kỳ họp của Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) đều tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến giá trị đồng USD. 
Dù quyết định tăng/giảm lãi suất của FED với mục đích kích thích hay kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế hay nhằm giải quyết các vấn đề khác thì trong ngắn hạn hay tức thời, quyết định tăng/giảm lãi suất của Mỹ cũng sẽ làm tăng/giảm giá trị của đồng USD do trong ngắn hạn hay tức thời, giá trị của đồng USD được nâng lên/hạ xuống so với các ngoại tệ khác trong mối tương quan so sánh. 
Khi giá trị của đồng USD dao động, giá trị các loại hàng hóa được định giá bằng USD cũng dao động tức thời theo quyết định của FED. Ví dụ, trước khi FED cắt giảm lãi suất cơ bản, 1 ounce vàng có giá là 1000 USD nhưng khi FED cắt giảm lãi suất thì vàng “vô tình” bị định giá thấp do USD mất giá nên thị trường sẽ tự động điều chỉnh bằng cách nâng giá vàng lên, trong trường hợp này 1 ounce vàng sẽ có giá là 1050 USD....

Như vậy ý Kim Phát Tài muốn nói là vàng bị tác động chính bởi USD, mà USD được quyết định bởi FED mà các quyết định bởi FED được dựa trên các tin kinh tế vĩ mô của Mỹ. Như vậy: Những tin Vĩ Mô nào cũng Mỹ ảnh hưởng mạnh nhất đến Vàng???

1. Tin Bảng lương phi nông nghiệp Mỹ và Tin Tỷ lệ thất nghiệp.

* Ý nghĩa bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ
Đây là một trong những bản báo cáo được mong đợi nhất của Mỹ, Non-farm payrolls là một bản báo cáo kịp thời về bức tranh của thị trường việc làm ở Mỹ : gia tăng, tụt giảm, số giờ làm việc, số lương thưởng ... Những tư liệu trong bản báo cáo được thu thập từ 2 cuộc khảo sát là Household Surveys và Establishment ( payroll) Survey ( Báo cáo theo hộ gia đình và báo cáo theo bảng lương).

Trong đó Establishment Survey được ưa chuộng hơn vì bản báo cáo này đánh giá tình trạng của các doanh nghiệp chứ ko chỉ gói gọn trong các hộ gia đình. Bản báo cáo có những chỉ số đầy ý nghĩa như : Change in nonfarm payrolls, Unemployment, Manufacturing Payrolls, và Average Hourly Earnings.

Trong quá trình khai thác cũng như phân tích về bản báo cáo mình sẽ có cơ hội để mở ra trước mắt các bạn nhiều hơn nữa những news và yếu tố liên quan đến tình trạng lao động.

Nonfarm Payrolls ( NFP)

Nonfarm payrolls (NFP) là một báo cáo về tình hình kinh tế của Mỹ được thông báo hàng tháng.

Tên của bản báo cáo được biên soạn để sử dụng cho những công ty về sản xuất, xây dựng, và các công ty chế tạo sản phẩm. Ban Thống Kê Lao động của bộ Lao động cho ra những tài liệu sơ bộ của cuộc khảo sát dành cho tháng trước đó. Tin ra vào thời điểm 8h30 ET thức đầu tiên của hàng tháng, hoặc theo Ban này bản báo cáo sẽ được đưa ra vào thứ 6 thứ 3 trong tháng sau khi có kết luận về tài liệu của tuần

Các con số về NFP được sử dụng để đại diện cho số công việc gia tăng hay mất đi trong kinh tế trong tháng gần nhất, ko bao gồm những công việc liên quan đến ngành công nghiệp trồng trọt. Vì ngành này thường có tính chất thuê nhân công theo mùa mà điều này sẽ làm cho chỉ số xung quanh thời điểm gặt ko còn chính xác nữa ( vì các nông trang thường tăng thêm số công nhân và sau đó thì chỉ số vào mùa gặt mới được công bố). Bản báo cáo này cũng cho biết về số giờ làm việc trung bình hàng tuần và số thu nhập kiếm được bình theo tuần của tất cả những công nhân thuộc những ngành có trong báo cáo.

NFP bao gồm các thông tin sau :

- Sự thay đổi về chỉ số NFP

- Tỉ lệ thất nghiệp

- Thay đổi về chỉ số Manufacturing Payrolls : chỉ số Payrolls dành riêng cho các ngành sản xuất.

- Thu nhập trung bình tính theo giờ

- Số giờ làm việc trung bình tính theo tuần.

Nói chung báo cáo phản ánh khoảng 80% tổng số công nhân làm việc để tăng sản lượng GDP của Mỹ và đưowjc sử dụng để hỗ trợ các chính khách và các nhà kinh tế đưa ra những chính xác mới để quyết định hiện trạng của kinh tế và phỏng đoán tương lai.

Ý nghĩa của NFP đối với nền kinh tế:

Nói chung, khi chỉ số lao động gia tăng có nghĩa là các công ty đang phát triển và cần tuyển dụng nhân lực và điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhiều người sẽ có việc làm và có tiền để chi tiêu vào các sản phẩm hay dịch vụ giúp kích thích phát triển. Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng trong trường hợp NFP hạ.

Ý nghĩa của Nonfarm với thị trường tài chính:

Trong khi tổng số việc làm tăng lên hay giảm đi đối với nền kinh tế là một kim chỉ nam rất quan trọng cho hiện trạng kinh tế thì báo cáo này lãi có những thông kê mà hoàn toàn có ảnh hưởng đến thị trường tài chính:

- Chỉ số thất nghiệp đối với kinh tế như một tỷ lệ của toàn bộ lực lượng lao động. Đây là một phần quan trọng của bản báo cáo vì số người thất nghiệp là một dấu hiệu của tổng thể kinh tế, và đây là một con số được ngân hàng Liên Bang theo dõi rất kĩ vì khi chỉ số này hạ xuống mức qúa thấp ( thường là dứới 5%) thì lạm phát sẽ bắt đầu hình thành vì các doanh nghiệp sẽ phải trả nhiều tiền hơn để thuê những thợ lành nghề và việc giá thành sản phẩm gia tăng cũng là điều đương nhiên.

- Chỉ ra bộ phận nào có sự tăng hay giảm về công việc: Bản baó cáo có thể đưa ra sự cảnh báo cho những trader về mảng kinh tế nào có thể bung nổ phát triển.

- Thu nhập trung bình hàng giờ : Đây là một yếu tố quan trọng vì nếu cùng một lượng nhân công như nhau nhưng lại kiếm nhiều hơn hay ít hơn cho một khối lượng công việc , điều này về căn bản là nói lên việc cần phải tăng hay giảm nhân công cho khối lượng công việc đó.

- Dùng để xem lại chỉ số của lần ra tin NFP trước đó: Một yếu tố quan trọng khác của báo cáo là có thể gây ra những biến động trong thị trường vì traders tự lên khung những chiều hướng phát triển của news dựa vào chỉ số cũ.

2. Tin Lạm phát CPI

3. Tin Nhà đất Mỹ

4.Tin GDP

5. Tin niềm tin tiêu dùng hay tin khảo sát niềm tin

6. Thông tin sản xuất và buôn bán lẻ của Mỹ

===> Nếu 6 thông tin trên Tốt ===> chứng tỏ kinh tế Mỹ dần hồi phục ===> tạo công ăn việc làm cho người dân Mỹ ===> Tỷ lệ thất nghiệp giảm ===> tác động đến chính sách lãi suất Mỹ ===> làm cho USD tăng giá ===> làm cho Vàng giảm.

Do đó, yếu tố thứ 7 chính là FED. Sẽ tác động rất mạnh lên Vàng. Nên mọi lời phát biểu của FED rất đáng lưu ý vì nó sẽ tác động rất mạnh lên vàng.

Song song đó, ngoài những yếu tố thông tin kinh tế Mỹ nêu trên tác động mạnh đến Vàng còn có những yếu tố sau đây!

- Chính sách lãi suất của các nước lớn khác so với Mỹ như Trung quốc, Úc, Canada, Châu Âu....

- Tình hình nợ công của các nước lớn khác, điển hình là Châu Âu.

- Căng thẳng chính trị giữa các nước , làm phức tạp thêm tình hình, gây nguy cơ chiến tranh

- Nguồn cung của Vàng và tâm lí traders

*** Khi Vàng tăng hay giảm mạnh đều có lí do và nguyên nhân, do đó chúng ta phải tự mình đặt ra câu hỏi là " TẠI SAO VÀNG GIẢM MẠNH HAY VÀNG TĂNG MẠNH?", " Và nếu lí do đó được duy trì thì liệu vàng có còn tiếp tục tăng hay nếu nhân tố đó mất đi thì Vàng sẽ thế nào?". Chúng ta phải tìn ra được nguyên nhân và lí do khiến Vàng tăng hay giảm mạnh để từ đó sẽ có câu trả lời chính xác.

Ví dụ cụ thể: Vàng đang tăng mạnh lên $1,400 do những nguyên nhân sau: LSCB Mỹ và 1 số nước như kv Châu Âu thấp ==> lạm phát, chính sách "tung" tiền ra thị trường ===> làm Tiền mất giá ==> vàng trở thành công cụ thay thế, tình hình nợ công châu Âu, kinh tế Mỹ còn yếu thông qua tỷ lệ thất nghiệp cao.

Như vậy nếu các yếu tố trên vẫn còn bền vững thì Vàng sẽ tiếp tục tăng, và ngược lại Vàng phải giảm mạnh do vai trò phònhg thủ đầu tự thay thế của vàng bị mất trước tình hình kinh tế phát triển ===> LSCB được tăng ===> Tiền có gái trị hơn ===> Vàng phải giảm.

Và yếu tố nào giúp ta nhận ra tình hình kinh tế Mỹ hay thế giới đã ổn định và khả quan hay chưa? Đó là các thông tin kinh tế Vĩ Mô của Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Anh, Canada, Úc... công bố hàng tuần.

Tóm lại:

Kim Phát Tài viết nãy giờ khá dài dòng, nay xin tóm lại thật ngắn gọn như sau:

Vàng bi tác động bở các nhan tố:

1. Tin kinh tế vĩ mô Mỹ (tin lao động việc làm, tin nhà đất, tin sản xuất, tin GDP, Tin niềm tin tiêu dùng và đặc biệt là tin FED)

2. Ảnh hưởng bởi tình hình nợ công các nước

3.Chính sách tiền tệ của các nước lớn khác trên thế gới

4.Căng thẳng chính trị

5.Nguồn cung và cái chính là tâm lí traders.

Dưới đây, Kim Phát Tài xin trình bày thêm các nhân tố tác động đến đồng USD. Vì thông qua đồng USD mạnh hay yếu sẽ tác động đến Vàng tăng hay giảm

Các nhân tố ảnh hưởng đến đồng USD

Sơ nét một số các chỉ số, thông tin kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng chính của Mỹ thường được sử dụng trong phân tích

a) Thông tin kinh tế

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Bất cứ một quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể của những nỗ lực của chính phủ. Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp cũng như tỉ lệ lạm phát giúp chính phủ có thể thay đổi chính sách tiền tệ để đạt được những mục tiêu đã đề ra. Ví dụ khi có thông tin GDP của nước nào đó tăng lên thì đó là tin tốt cho đồng tiền nước đó…

- Chỉ số giá cả tiêu dùng(CPI): Là một trong những chỉ số kinh tế quan trọng của một quốc gia. Vì vậy sự gia tăng nhanh hoặc giảm nhanh của lạm phát là một dấu hiệu cho thấy rất có khả năng có một sự thay đổi trong chính sách tiền tệ.

- Sản lượng công nghiệp (Industrial Production): Vì giá trị của ngành công nghiệp chiếm một tỉ trọng lớn trong GDP nên một sự thay đổi nhỏ của chỉ số này cũng có thể gây ra những thay đổi lớn về tốc độ tăng trưởng GDP và vì thế sẽ ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ của mỗi quốc gia.

- Số lượng hàng hóa bán lẻ (Retail sales): Bằng việc theo dõi số lượng hàng hóa bán lẻ trong một thời gian nhất định chính phủ có thể đánh giá được một cách gần chính xác sự tăng trưởng của việc tiêu dùng cá nhân của dân cư, mà việc tiêu dùng của xã hội đóng góp rất lớn vào giá trị của GDP.

- Hàng tồn kho (Inventories): Tỉ lệ hàng tồn kho là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Ví dụ nếu tỉ lệ tồn kho tăng cao tức là sức mua trong nền kinh tế đang có chiều hướng giảm sút sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế và ngược lại.

……….

- Ngoài ra trên thị trường còn có rất nhiều các chỉ số quan trong khác mà bất cứ một dealer nào cũng quan tâm như: cung tiền M2, chỉ số thất nghiệp, doanh số nhà mới khởi công, doanh số bán nhà hiện có, đơn hàng nhà máy, đơn hàng hoá lâu bền, chi tiêu tiêu dùng, thu nhập cá nhân, bảng lương phi nông nghiệp, chỉ số ISM ngành sản xuất và dịch vụ, cán cân thương mại…

b)- FED-FOMC- Fed fund Rate & Discuont rate

Federal Reserve Bank ( FED): Cục dự trữ liên bang Mỹ.

Được toàn quyền thiết lập chính sách tiền tệ của Mỹ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát thấp. chính sách chính của FED được thể hiện ở hoạt động thị trường mở, lãi suất chiết khấu ( Discuont rate), lãi suất mục tiêu (Fed Fund rate).

Federal Open Market Committee ( FOMC): ủy ban điều hành thị trường mở, chịu trách nhiệm ra quyết định điều hành chính sách tiền tệ, quan trọng là công bố lãi suất cơ bản 8 lần/ năm. 12 thành viên của hội đồng bao gồm 7 thành viên của hội đồng thống đốc ( Board of Governors), chủ tịch của ngân hàng dự trữ New York ( Federal Reserve Bank of New York), và 4 thành viên còn lại được luân phiên giữa chủ tịch 11 Ngân hàng dự trữ còn lại.

Fed fund Rate (lãi suất mục tiêu, lãi suất cơ bản của đồng USD): đây là mức lãi suất quan trọng nhất, nó là mức lãi suất mà các tổ chức tài chính sử dụng cho những khoản vay nợ hay gửi tiền qua đêm. Thông thường khi có sự thay đổi trong mức lãi suất này ám chỉ dấu hiệu sự thay đổi trong chính sách tiện tệ của Fed. Những thông báo liên quan tới vấn đề này gây ảnh hưởng rất lớn lên thị trường chứng khoán, trái phiếu, thị trường ngoại hối.

Discuont rate (lãi suất chiết khấu): lãi suất mà Fed áp dụng cho ngân hàng thương mại khi vay lại Fed, sự thay đổi trong mức lãi suất này cũng ám chỉ đến chính sách tiền tệ của Fed. Thông thường discount rate thấp hơn Fed Fund rate.

c) Trái phiếu và lãi suất kỳ hạn 3 tháng của USD

-10 year treasury note: lãi suất trái phiếu 10 năm.

Sau khi phát hành trái phiếu kỳ hạn 30 năm chấm dứt vào tháng 10/2001.Trái phiếu kỳ hạn 10 năm trở thành tiêu chuẩn cho mức lãi suất dài hạn.Đó là dấu hiệu quan trọng nhất trên thị trường về tín hiệu lạm phát. Thông thường thị trường dùng mức lợi tức ( hơn là giá) để xác định mức độ trái phiếu. Giá trái phiếu có tỷ lệ nghịch chiều với tỷ lệ lãi suất.

Không có mối quan hệ rõ ràng giữa trái phiếu dài hạn và đồng USD tuy nhiên có thể sử dụng ý tưởng sau: một sự sụt giảm trong giá trị của trái phiếu ( do lợi tức tăng) thông thường do tác động của lạm phát tăng có thể gây áp lực lên USD.

- Lợi tức 10 năm trái phiếu: thị trường trái phiếu ngoại hối thường đánh giá sự khác biệt giữa lợi tức trái phiếu kỳ hạn 10 năm với các loại trái phiếu cùng kỳ hạn của các nước khác như Đức ( German 10 year bund), Nhật (10 year JGB), Anh (10 year gilt), sự chênh lệnh có thể tác động đến biến động tỷ giá, thường thì một sự gia tăng của lợi tức 10 năm của trái phiếu Mỹ làm cho đồng USD tăng giá.

- 3 month Eurodollar Deposits: đây là mức lãi suất kỳ hạn 3 tháng của USD tại các ngân hàng ngoài biên giới nước Mỹ.

Thông thường được sử dụng như một tiêu chuẩn trong việc xác định sự chênh lệch lãi suất từ đó có thể dự báo biến động tỷ giá. Ví dụ như trường hợp tỷ giá USDJPY, nếu như lãi suất chênh lệch giữa eursdollar và euryen càng lớn thì khả năng tỷ giá USDJPY bị tác động theo xu hướng tăng lên.

d) Các nhà chính trị hay các lãnh đạo kinh tế

Các thành viên chính phủ hay những người đứng đầu các ngân hàng trung ương, chính những người này có thể gây ảnh hưởng tới giá trị của một loại tiền tệ nào đó qua những gì họ noí, những gì họ làm. Các chức vụ quan trọng như: tổng thống, thủ tướng, thống đốc hay chủ tịch các ngân hàng… luôn có sự thay đổi theo nhiệm kỳ hay có lý do khác. Nhưng chúng luôn được quan tâm chặt chẽ từ các nhà đầu tư, dù ai ngồi vào các vị trí đó thì những quyết sách của họ đều rất quan trọng và đều có những thay đổi, những tác động nhất định tới thị trường ngoại hối.

Ở NHTW, đối với Mỹ là Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thì khi tỷ giá biến động theo một chiều hướng bất lợi tác động xấu tới nền kinh tế, NHTW có thể can thiệp vào nhằm ổn định tỷ giá và đưa tỷ giá trở về tầm kiểm soát theo hướng có lợi cho chính sách tiền tệ. Việc can thiệp này trong những năm gần đây thường thực hiện bằng hai cách: can thiệp miệng ( verbal intervention) hoặc can thiệp trực tiếp vào thị trường.

e) Những nhân tố chính trị ( ví dụ điển hình)
 

Những nhân tố chính trị đôi khi có thể tác động và gây ra ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ giá. Nó làm tỷ giá biến động khá nhanh và mạnh tùy theo từng trường hợp có thể kéo dài hay chấm dứt nhanh chóng.

- Việc Anh gia nhập EU.

- Việc các nước Châu Âu không ký hiệp ước Châu Âu.

- Việc bầu cử tổng thống Mỹ.

- Việc ông Sarkozy thắng cử tổng thống Pháp.

- Căng thẳng Trung Đông, Bắc Triều Tiên…

- Vấn đề định giá lại CNY.

Ngoài những yếu tố cơ bản trên thì những nguyên nhân sau làm biến động tỷ giá như:

+ Sự gia tăng đáng kể các thành viên tham gia thị trường nhằm mục đích tìm kiếm các cơ hội sinh lới khi tỷ giá biến động. đối với các đối tượng này thì tỷ giá biến động theo hướng nào là không quan trọng cái chính họ cần là thị trường phải biến động.

+ Các luồng vốn di chuyển nhằm thanh toán sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế giữa các quốc gia.Các nhà đi vay cũng có xu hướng tìm kiếm các nguồn vốn bằng các đồng tiền khác nhau nhằm giảm chi phí vay, các quỹ đầu tư cũng di chuyển nguồn vốn vào các đồng tiền có lợi nhuận cao nhất. Cộng thêm các biến động về lãi suất càng làm các quá trình trên diễn ra mạnh mẽ.

Các nhà đầu cơ trên thị trường bao gồm:

1.Nhà đầu cơ hay leveraged investor (Hedge fund).

2.Định chề đầu tư (pension fund, thường thông qua các công ty quản lý tài sản, investmen bank)

3.Các công ty

4.Các loại khác (bao gồm cả các NHTW)

+ Tỷ giá chéo: tỷ giá USD và một đồng tiền khác đôi khi bị ảnh hưởng bởi các cặp tỷ giá khác. Ví dụ như một sự gia tăng nhanh chóng của đồng JPY so với EUR (EURJPY) tạo nên một sự mất giá của EUR, bao gồm luôn cả sự sụt giảm EURUSD.

+ Tác động của nhân tố mang tính chu kỳ: Đây là các hoạt động ngoại có tính chất lặp lại hàng năm trong những thời điểm nhất định, có thể gây ra những biến động tỷ giá mà ta có thể định trước, tuy nhiên quá trình này không phải lúc nào cũng xảy ra giống nhau mà có thể có sự điều chỉnh biến động khác đi.

+ Tác động của những nhân tố khác: Những nhân tố khác, ít xảy ra thường xuyên cũng có tác động lớn tới biến động tỷ giá như các kỳ họp của G7, IMF, hội nghị kinh tế các nước, các khu vực … các thông tin mua bán, sát nhập các công ty có giá trị trên hàng tỷ USD.
Dưới đây là Bảng phụ lục về các thông số cơ bản về kinh tế của Mỹ, để các bạn mới vào trade Vàng nắm rõ. ( Phần này Kim Phát Tài tham khảo và trích từ 1 số nguồn khác nhau). Có rt nhiu yếu tốảnh hưởng đến đng tin ca mt quc gia, s tăng hay gim t giá đng tin ph thuc vào các ch s kinh tế.Dưới đây là nhng thông tin kinh tế đáng chú ý đ đánh giá và d đoán t giá.


VIC LÀM

Các báo cáo v
tình trng tht nghip: 
Được công b hàng tun, chí s này cho biết có bao nhiêu người đang xin tr cp tht nghip ln đu tiên. S lượng người càng ít cho du hiu nn kinh tếđang có du hiu tt, bi vì nhng người tht nghip thì thường có xu hướng chi tiêu ít hơn, điu này có tác đng xu đến nn kinh tế ca quc gia.

B
ng lương phi nông nghip: 
Được công b hàng tháng cho biết s lượng các công vic mi được to ra (ngoài lĩnh vc nông nghip). S lượng công vic càng nhiu thìđng tin ca quc gia càng mnh, bi vì càng nhiu người có vic làm thì h kiếm được nhiu tin hơn và h s chi tiêu nhiu hơn.

TIÊU DÙNG:

Ch s tiêu dùng cá nhân:
Cho thy mc đ lm phát mà mi người phi gánh chu, nó phn nh s thay đi trong giá c ca các mt hàng tiêu dùng và các dch v (không bao gm thc phm và năng lượng). Nhng biến đng ln v giá c s có tác đng xu lên nn kinh tế bi vì nó th hin s không n đnh và s không n đnh này s khiến cho người dân chi tiêu ít hơn.

Doanh s
bán l
Được công b 1 ln mi tháng, nóđo lường giá tr ca doanh s bán l. S gia tăng trong doanh s bán l cũng đng nghĩa là nn kinh tế quc gia đang phát trin mnh hơn, bi vì nó cho thy người dân đang chi tiêu nhiu hơn.

T
ng sn phm quc ni GDP:
Được tng kết hàng năm, th hin giá tr ca tt c các hàng hoá và dch v mà nn kinh tế ca quc gia sn xut ra. S tăng lên ca GDP cho thy nn kinh tế ca quc gia đang phát trin mnh hơn. Nó khuyến khích người dân đu tư nhiu hơn vào th trường c phiếu và trái phiếu trong nước đng thi cũng thu hút các nhàđu tư nước ngoài.

Cán cân th
ương mi:
Th hin s chênh lch v giá tr ca các hàng hoá dch v xut khu và nhp khu. S thng dư trong cán cân thương mi có nghĩa là giá tr ca các hàng hoá dch vđược xut khu đang nhiu hơn nhp khu. S tăng lên trong cán cân thương mi cho thy đng tin ca quc gia đang mnh dn lên bi vì khi nhu cu xut khu nhiu hơn thì s lượng công ăn vic làm s tăng lên và mc đ sn xut gia tăng các nước xut khu. Điu này cũng s khiến cho các nhà nhp khu nước ngoài s phi đi đng tin ca h sang đng tin ca nước xut khu đ mua hàng.

Ch
s giá tiêu dùng CPI:
Ch s CPI đo lường s gia tăng ca giá c trong mt r hàng hoá và dch v (như thc phm, vn ti, nhà, v.v). Ch s CPI này tăng lên nghĩa là giá c ca r hàng hoá dch vđóđã gia tăng và chúng ta phi tn nhiu tin hơn đ mua mt r hàng hoá dch v tương t. S tăng lên ca ch s CPI s có tác đng tích cc lên nn kinh tế (vàđương nhiên làđng tin ca quc gia) bi vì nó cho thy người ta cóđ tin đ mua hàng hoá và dch v mc dù giá ca chúng có gia tăng.

B
T ĐNG SN:

Doanh s
nhà mi:
Các s liu v doanh s bán nhà mi là mt ch s rt quan trng cho thy xu hướng chung ca nn kinh tế. S tăng lên trong doanh s bán nhà mi cho thy ngành xây dng đang phát trin rt tt và người tiêu dùng cóđ tin đ mua nhng tài sn có giá tr ln. Nhng người mua nhà này s mua thêm nhiu hàng hoá khác, cùng lúc đó thì các công ty xây dng cũng cn phi thuê công nhân và mua vt liu, vì vy nó to nên mt tác đng, mt làn sóng tích cc cho nn kinh tế và thúc đy s tăng giá ca đng tin.

Doanh s
nhà ch bán:
Đo lường hot đng ca doanh s bán nhà hin ti. Nó bao gm nhà ca các gia đình riêng l, chung cư. Nhu cu mua nhà càng tăng chng t nn kinh tếđang phát trin tt bi vì người dân cm thy rt thoi mái và sn sàn đu tư vào nhà. Ngoài ra, vic đu tư này cũng thường kéo theo các hot đng mua hàng khác như các thiết bđin, t bàn ghế s mang li thu nhp cho nhng nhà kinh doanh bt đng sn, tt c nhng điu này đu rt tt cho nn kinh tế.

Ch
s nhà xây mi:
Cho biết s lượng các cao c đang được xây dng. Con s này càng cao thì giá tr ca đng tin ca quc gia cũng cao bi vì nó cho thy ngành xây dng đang phát trin tt và nhiu người đang đu tư vào lĩnh vc này.

S
N XUÂT:


Ch s sn xut ISM:
Đo lường hot đng thu mua trong khu vc sn xut. S tăng lên ca ISM cho thy đng tin ca quc gia đang mnh dn lên. Các ch s th hin hot đng thu mua này là nhng ch s tt bi vì chúng đánh giá tình hình hot đng ca mt công ty, thường đi đôi vi nhng biu hin toàn din ca nn kinh tế.

S
n xut công nghip:
Đo lường giá tr ca sn lượng đu ra được sn xut bi các nhà máy, hm m. S tăng lên trong sn xut công nghip cho thy đng tin ca quc gia đang mnh dn lên bi vì giá tr ca nó càng cao cho thy s lượng ln các sn phm đang được sn xut và bán ra, vì thế người dân cóthu nhp và sn sàng chi tiêu.

Ch
s giá ca các nhà sn xut PPI:
Kim tra s khác bit trong giá bán hàng hoá và dch v ca các nhà sn xut. Bi vì các nhà sn xut thường có xu hướng tăng giá bán l khi các chi phí sn xut gia tăng, PPI có thđược xem là mt ch s biu hin s lm phát. PPI tăng lên s khiến cho Ngân hàng Trung Ương cũng tăng lãi sut theo. S tt gim ca PPI cho thy giá cđang gim xung và suy thoái kinh tếđang bt đu xut hin.

Các đ
ơn hàng cho nhng hàng hoá s dng lâu bn:
Đo lường giá tr ca các loi hàng hoá có vòng đi lâu hơn 3 năm, mà người tiêu dùng mua - được sn xut th trường ni đa. Ch s này giúp dđoán xem các nhà sn xut đang bn rn đến mc nào bi vì h cn phi làm vic tích cc đđáp ng kp các đơn hàng. Vì thế, xu hướng tăng lên s có tác đng tích cc lên đng tin quc gia.




LÃI SUT NGÂN HÀNG:

Công b ca ngân hàng trung ương Anh (BoE):
U ban chính sách tin t ca Ngân hàng Trung Ương Anh thường t chc b phiếu biu quyết hàng tháng đđưa ra mc lãi sut ca quc gia trong ngn hn.

Công b
ca Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB):
Ban qun lý ca Ngân hàng Trung ương Châu Au thường b phiếu biu quyết hàng tháng đđưa ra mc lãi sut ca cng đng này trong ngn hn.

Công b
ca Cc d trư Liên bang M (FED):
U ban kim soát th trường t do ca Fed thường b phiếu biu quyết 8 năm mt ln.


Kết qu ca các cuc b phiếu ca (BoE; ECB hay FED) sđược công b nhanh chóng.Nó thường đi kèm vi mt vài li bình lun vn tt v tình hình kinh tế và các nhân t tác đng.Mc lãi sut thường được quyết đnh da trên tình hình lm phát.Mc đích làđ gi cho giá cảổn đnh, vì thế khi lm phát tăng trên mc lãi sut ca năm 2% thì các ngân hàng này thường cũng tăng lãi sut đ kìm giá xung. Mc lãi sut cao sthu hút các nhàđu tư nước ngoài, làm gia tăng nhu cu chuyn đi ngoi tđ ly ni t. Có th nói rng xu hướng gia tăng ca lãi sut có tác đng tích cc lên nn kinh tế ca quc gia.

Biên b
n cuc hp ca FOMC

Biên b
n cuc hp ca U ban kim soát th trường t do s giúp cho các thành viên đưa ra các chính sách và quyết đnh liên quan ti lãi sut.

KH
O SÁT KINH T:

Cuc kho sát ca ZEW:
S giúp cung cp các nhn đnh ca các chuyên gia tài chính cóđ cp ti xu hướng kinh tế trong thi gian ti cho cng đng chung Châu Âu. S khác bit v s lượng nhàđu tư hàng tháng s giúp dđoán được s tăng trưởng ca nn kinh tế là tăng hay gim.

Ch
s PMI ca Chicago (M):
Th hin tình hình chung ca môi trường kinh doanh Chicago. Tình hình thu mua hàng tháng s tr li cho cuc kho sát có liên quan đến hot đng ca t chc h (nó cao hơn, bng, hay thp hơn so vi tháng trước) các vn đ v sn lượng đu ra, tình hình thu mua, s lượng vic làm, s lượng hàng tn kho, các đơn hàng và các ch s giá c.

Qu
ngân kh quc tế TIC:
Theo dõi dòng chy ca dòng tin ca các qu ra và vào lãnh th nước M (trên th trường c phiếu, trái phiếu). Con s này sđược th hin theo mc triu đôla, th hin s chênh lch gia chi tiêu ca nước M vào c phiếu ca các công ty nước ngoài và c phiếu ca các công ty M. Đây là ch s quan trng ca nn kinh tế M và giúp h có cái nhìn thu đáo v nhu cu ca nước ngoài vào các lĩnh vc đu tư vàđng đôla M. Ví d, nếu M mua 10 tđôla c phiếu ca các công ty nước ngoài và các nhàđu tư nước ngoài mua 30 tđôla chng khoán ca các công ty Mđđu tư dài hn, thì con s chênh lch s là 20 tđôla.

Ni
m tin tiêu dùng:
Đo lường thái đ ca người tiêu dùng đi vi các tình hình kinh tế, hđánh giá như thế nào vào các trin vng kinh tế trong tương lai. Con s cao s th hin s lc quan ca người tiêu dùng; có th nói là người tiêu dùng đang rt lc quan v các trin vng phát trin kinh tế.Và kết qu là h s chi tiêu nhiu hơn, điu này s kích thích li nn kinh tế.

M
c đ nhy cm ca người tiêu dùng:
Đo lường thái đ ca người tiêu dùng c v tình hình hin ti và các k vng vào tương lai. Nó xut phát t kết qu ca cuc kho sát trên 500 người hàng tháng ca trường đi hc Michigan. Mc đ nhy cm càng cao s cho thy mc chi tiêu dùng s gia tăng, nó chiếm ti 2/3 nn kinh tế.



CHÚ Ý:
Các thông tin kinh tếđược công b s cónh hưởng ti giá th trường khi có s chênh lch gia s liu k vng và s liu thc tếđược công b. Có th xem lch thông tin đa chhttp://www.forexfactory.com/calendar.php
Th trường có nhng biến đng đu đn thì s không bịảnh hưởng nhiu bi các tin tc được công b.Ngược li, khi th trường đi ngang, không có nhiu biến đng thì khi tin được công b s có th có nhiu biến đng ln.
Hãy lưu ý rng thông tin kinh tếđược công b vn rt tim n s ri ro.


Dưới đây là s gii thích thêm mà Kim Phát tài mun các bn phi cn hiu rõ.


Các chỉ số kinh tế cơ bản

Tiền tệ không tự nhiên trở nên yếu hơn hay mạnh hơn. Phần lớn giá trị tiền tệ được dựa trên sự bảo mật trong sức mạnh kinh tế của 1 quốc gia. Sức mạnh kinh tế được thẩm định bằng những chỉ số quan trọng nhất định được theo dõi rất sát trong giao dịch FX. Khi những chỉ số kinh tế này thay đổi thì giá trị của tiền tệ sẽ dao động.Tiền tệ là sự ủy quyền cho quốc gia mà nó tượng trưng và tiềm lực kinh tế của quốc gia đó được định giá thành tiền tệ.
 Tại sao những sự kiện kinh tế lại quan trọng đối với những người giao dịch tiền tệ?
Tiền tệ là sự ủy quyền cho một quốc gia mà nó tượng trưng, tiềm lực kinh tế của đất nước được định giá sẽ thông qua tiền tệ. Những chỉ số kinh tế là thước đo tiềm lực của một nền kinh tế. Điều thách thức ở đây là nền kinh tế của đất nước có theo kịp tiềm lực kinh tế của một đất nước khác nào đó hay không.
Biết rõ thời gian những chỉ số được chuẩn bị công bố rất quan trọng. Theo dõi trong tương lai và biết những tin tức nào sẽ được tung ra và được thị trường đánh giá sẽ giúp người giao dịch dự đoán dược xu hướng thị trường. 
Tại sao những chỉ số lại quan trọng hơn những thứ khác?
Những điều kiện thị trường hiện tại sẽ ảnh hưởng đến những tin tức nào trên thị trường cho là quan trọng nhất.Quan trọng là bạn đánh giá được những chỉ số kinh tế nào đang chiếm giữ sự chú ý nhất trên thị trường. Ví dụ, khi Mỹ đang gánh chịu 1 số lượng tiền thiếu hụt trong giao dịch, thị trường sẽ tập trung vào dữ liệu cân bằng thương mại. Tin tức được công bố có thể phân loại khối lượng lớn và những di chuyển về giá.Tuy nhiên, trong sự bùng nổ kinh tế của Mỹ với việc làm cao, thị trường sẽ không tập trung vào nạn thất nghiệp.
Những điều kiện kinh tế có thể thay đổi.Sự thiếu hụt lớn tiền trong giao dịch của Mỹ có thể làm yếu đồng đô la. Khi đồng đô la bị yếu, thị trường sẽ chuyển sự tập trung của nó sang sự lạm phát. Những người theo dõi thị trường sẽ chuyển sự tập trung đến CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) và những quyết định về lãi suất của FOMC.
Ý nghĩa của “hiện thực so với dự đoán của thị trường” là gì?
Bản thân dữ liệu không quan trọng khi nó giảm hay không nếu không có sự kì vọng của thị trường.Bí quyết là biết khi nào dữ liệu sẽ được công bố, thêm vào đó những người dự báo thị trường đang trông mong chỉ số nào.
Một khi bạn biết được kì vọng của thị trường cho chỉ số kinh tế, hãy để ý nếu ý kiến số đông (đồng tình) được thỏa mãn.Sự khác nhau mạnh mẽ giữa sự đồng tình và những kết quả thật sự có thể gây ra sự biến động giá.
Kết quả của sự gia tăng hằng tháng không mong đợi 0.3% trong chỉ số giá tiêu dùng (CPI), hiện thực không thật sự quan trọng tới những quyết định giao dịch ngắn hạn của bạn vì người ta biết rằng thị trường sẽ trông đợi CPI rớt 0.1%, đó là sự đồng tình.
Hãy đợi đến sau khi bạn tận dụng được từ dữ liệu những cơ hội giao dịch ngắn hạn, thông thường là trong vòng 30 phút đầu tiên kể từ khi được công bố, để phân tích những xu hướng phân nhánh dài hạn của sự gia tăng không mong đợi hằng tháng trong giá tiêu dùng.
Nhớ rằng những chờ đợi của thị trường cho tất cả những thông tin kinh kế được công bố trên lịch kinh tế của chúng ta.
Tại sao những người giao dịch kỹ thuật lại chú ý đến tác động của tin tức?
Phân tích kỹ thuật không hoạt động khi những yếu tố thông tin hoặc những dữ liệu kinh tế trở thành tâm điểm chính của thị trường vì những người tham gia sẽ trở nên nhạy cảm với bất kỳ sự phát triển nào. Với sự xem xét giá thị trường trên những kết quả có thể, những tin tức cơ bản được công bố như Bảng lương phi nông nghiệp Mỹ đã tạo ra những tình huống trên thị trường và không tham gia vào phân tích kỹ thuật như khối lượng và tính đột ngột. Mặc dù kết quả sẽ lại 1 lần nữa không tham gia vào, sự xem xét giá thị trường hàng loạt sinh ra sự đảm bảo rằng các nhà giao dịch đang góp nhặt những giá tốt nhất có sẵn để điền vào những vị trí của họ hơn là áp dụng moving average hàng ngày của bạn hay oscillator.
Giao dịch sử dụng tin tức: 5 chỉ số thường được theo dõi nhất.
Tiền tệ không tự nhiên trở nên yếu hơn hay mạnh hơn. Phần lớn giá trị tiền tệ được dựa trên sự bảo mật trong sức mạnh kinh tế của 1 quốc gia. Sức mạnh kinh tế được thẩm định bằng những chỉ số quan trọng nhất định được theo dõi rất sát trong giao dịch FX. Khi những chỉ số kinh tế này thay đổi thì giá trị của tiền tệ sẽ dao động.Tiền tệ là sự ủy quyền cho quốc gia mà nó tượng trưng và tiềm lực kinh tế của quốc gia đó được định giá thành tiền tệ.
Những thông tin được công bố cơ bản đã trở thành người chuyển dịch thị trường quan trọng. Khi tập trung vào tác động ảnh hưởng của chỉ số kinh tế có giá trên thị trường FX, có 5 chỉ số được theo dõi nhiều nhất bởi vì chúng có tiềm năng phát ra khối lượng và làm thay đổi giá trong thị trường.
Những biên độ giao động trung bình:
Chỉ số
Độ dịch chuyển trung bình

Bảng lương phi nông nghiệp
124

Quyết định về lãi suất của FOMC
74

Cán cân thương mại
64

CPI - lạm phát
44

Chỉ số bán lẻ
44

Tại sao những tin tức kinh tế lại tác động đến giao dịch ngắn hạn?
Bản thân dữ liệu không quan trọng khi nó rớt hay không trong sự chờ đợi của thị trường.Bên cạnh việc biết được khi nào tất cả những dữ liệu được công bố, nó còn rất quan trọng để biết nền kinh tế nào đang dự báo cho chỉ số nào. Ví dụ, biết được kết quả kinh tế của sự gia tăng không mong đợi hằng tháng của chỉ số giá tiêu dùng là 0.3%, hiện thực thì không thật sự cần thiết đến những quyết định giao dịch ngắn hạn của bạn vì nó biết rằng tháng này thị trường đa số đang trông đợi CPI giảm 0.1%.
Phân tích những phân nhánh dài hạn của sự gia tăng không mong đợi hằng tháng về giá có thể đợi đến sau khi bạn tận dụng được dữ liệu để có những cơ hội giao dịch ngắn hạn, thường là trong vòng 30 phút đầu tiên. Sự mong chờ thị trường cho tất cả những tin tức kinh tế được công bố trên lịch kinh tế của chúng ta và bạn có thể theo dõi những mong đợi này vào ngày công bố của chỉ số.
Bảng lương Non Farm - thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp là thước đo của thị trường lao động. Một trong những cách phân tích thước đo sức mạnh của 1 nền kinh tế là số việc làm được tạo ra. Chỉ số này mạnh chỉ ra sự phát triển của nền kinh tế vì những công ty phải tạo ra năng lực để thỏa mãn nhu cầu.
Lịch công bố: Thứ Sáu đầu tiên của tháng vào lúc 8g30 sáng EST
EUR/USD giảm khi Bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ được công bố.
Những quyết định về lãi suất của FOMC:
Thị trường mở liên bang thành lập ra giảm giá lãi suất mà Cục dự trữ liên bang tính vào thành viên gởi tiền ở ngân hàng cho những số nợ qua đêm. Lãi suất được thiêt lập trong suốt những cuộc họp FOMC của những ngân hàng khu vực và Cục dự trữ liên bang
Lịch công bố: mỗi năm có 8 cuộc họp. Ngày được biết trước vì thế hãy kiểm tra trên lịch kinh tế.
EUR/USD giảm sau Quyết định về lãi suất của FOMC.
Cán cân thương mại:
Cán cân thương mại đo sự khác nhau của giá trị hàng hóa và dịch vụ mà 1 quốc gia xuất khẩu và giá trị hàng hoá dịch vụ mà nó nhập khẩu. Cán cân thương mại thặng dư nếu giá trị của hàng xuất khẩu vượt qua hàng nhập khẩu, ngược lại, nếu cán cân thương mại thâm hụt xảy ra nếu hàng nhập khẩu vượt quá hàng xuất khẩu.
Lịch công bố: nói chung thường được công bố vào khoảng giữa của tháng thứ 2 theo sau thời kỳ báo cáo. Bạn nên kiểm tra lịch kinh tế mỗi tháng.
EUR/USD biến động sau khi cán cân thương mại được công bố.
CPI - Chỉ số giá tiêu dùng
CPI là thước đo chính của nạn lạm phát vì nó đo giá của giá cố định hàng hoá tiêu dùng. Giá cao hơn được xem là tiêu cực cho 1 nền kinh tế, nhưng vì ngân hàng trung tâm thường đáp lại sự lạm phát giá bằng cách tăng lãi suất nên thỉnh thoảng tiền tệ phản ứng lại 1 cách tích cực trong những báo cáo của lạm phát cao hơn.
Lịch công bố: hàng tháng - khoảng ngày 13 mỗi tháng vào lúc 8g30 sáng EST
EUR/USD biến động sau khi CPI được công bố.
Chỉ số bán lẻ:
Chỉ số bán lẻ là thước đo tổng số lượng hàng hoá đã bán bằng cách lấy ví dụ của 1 cửa hàng bán lẻ. Nó được sử dụng như thước đo của hoạt động tiêu dùng và niềm tin khi những con số bán cao hơn sẽ chỉ ra hoạt động kinh tế tăng.
Lịch công bố: hàng tháng - khoảng ngày 11 mỗi tháng vào lúc 8g30 sáng EST.
EUR/USD biến động sau khi chỉ số bán lẻ được công bố.
(Maxi-Forex.com)

-----------------------------------------------------------

Ý nghĩa bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ
Đây là một trong những bản báo cáo được mong đợi nhất của Mỹ, Non-farm payrolls là một bản báo cáo kịp thời về bức tranh của thị trường việc làm ở Mỹ : gia tăng, tụt giảm, số giờ làm việc, số lương thưởng ... Những tư liệu trong bản báo cáo được thu thập từ 2 cuộc khảo sát là Household Surveys và Establishment ( payroll) Survey ( Báo cáo theo hộ gia đình và báo cáo theo bảng lương).

Trong đó Establishment Survey được ưa chuộng hơn vì bản báo cáo này đánh giá tình trạng của các doanh nghiệp chứ ko chỉ gói gọn trong các hộ gia đình. Bản báo cáo có những chỉ số đầy ý nghĩa như : Change in nonfarm payrolls, Unemployment, Manufacturing Payrolls, và Average Hourly Earnings.

Trong quá trình khai thác cũng như phân tích về bản báo cáo mình sẽ có cơ hội để mở ra trước mắt các bạn nhiều hơn nữa những news và yếu tố liên quan đến tình trạng lao động.

Nonfarm Payrolls ( NFP)

Nonfarm payrolls (NFP) là một báo cáo về tình hình kinh tế của Mỹ được thông báo hàng tháng.

Tên của bản báo cáo được biên soạn để sử dụng cho những công ty về sản xuất, xây dựng, và các công ty chế tạo sản phẩm. Ban Thống Kê Lao động của bộ Lao động cho ra những tài liệu sơ bộ của cuộc khảo sát dành cho tháng trước đó. Tin ra vào thời điểm 8h30 ET thức đầu tiên của hàng tháng, hoặc theo Ban này bản báo cáo sẽ được đưa ra vào thứ 6 thứ 3 trong tháng sau khi có kết luận về tài liệu của tuần

Các con số về NFP được sử dụng để đại diện cho số công việc gia tăng hay mất đi trong kinh tế trong tháng gần nhất, ko bao gồm những công việc liên quan đến ngành công nghiệp trồng trọt. Vì ngành này thường có tính chất thuê nhân công theo mùa mà điều này sẽ làm cho chỉ số xung quanh thời điểm gặt ko còn chính xác nữa ( vì các nông trang thường tăng thêm số công nhân và sau đó thì chỉ số vào mùa gặt mới được công bố). Bản báo cáo này cũng cho biết về số giờ làm việc trung bình hàng tuần và số thu nhập kiếm được bình theo tuần của tất cả những công nhân thuộc những ngành có trong báo cáo.

NFP bao gồm các thông tin sau :

- Sự thay đổi về chỉ số NFP

- Tỉ lệ thất nghiệp

- Thay đổi về chỉ số Manufacturing Payrolls : chỉ số Payrolls dành riêng cho các ngành sản xuất.

- Thu nhập trung bình tính theo giờ

- Số giờ làm việc trung bình tính theo tuần.

Nói chung báo cáo phản ánh khoảng 80% tổng số công nhân làm việc để tăng sản lượng GDP của Mỹ và đưowjc sử dụng để hỗ trợ các chính khách và các nhà kinh tế đưa ra những chính xác mới để quyết định hiện trạng của kinh tế và phỏng đoán tương lai.

Ý nghĩa của NFP đối với nền kinh tế:

Nói chung, khi chỉ số lao động gia tăng có nghĩa là các công ty đang phát triển và cần tuyển dụng nhân lực và điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhiều người sẽ có việc làm và có tiền để chi tiêu vào các sản phẩm hay dịch vụ giúp kích thích phát triển. Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng trong trường hợp NFP hạ.

Ý nghĩa của Nonfarm với thị trường tài chính:

Trong khi tổng số việc làm tăng lên hay giảm đi đối với nền kinh tế là một kim chỉ nam rất quan trọng cho hiện trạng kinh tế thì báo cáo này lãi có những thông kê mà hoàn toàn có ảnh hưởng đến thị trường tài chính:

- Chỉ số thất nghiệp đối với kinh tế như một tỷ lệ của toàn bộ lực lượng lao động. Đây là một phần quan trọng của bản báo cáo vì số người thất nghiệp là một dấu hiệu của tổng thể kinh tế, và đây là một con số được ngân hàng Liên Bang theo dõi rất kĩ vì khi chỉ số này hạ xuống mức qúa thấp ( thường là dứới 5%) thì lạm phát sẽ bắt đầu hình thành vì các doanh nghiệp sẽ phải trả nhiều tiền hơn để thuê những thợ lành nghề và việc giá thành sản phẩm gia tăng cũng là điều đương nhiên.

- Chỉ ra bộ phận nào có sự tăng hay giảm về công việc: Bản baó cáo có thể đưa ra sự cảnh báo cho những trader về mảng kinh tế nào có thể bung nổ phát triển.

- Thu nhập trung bình hàng giờ : Đây là một yếu tố quan trọng vì nếu cùng một lượng nhân công như nhau nhưng lại kiếm nhiều hơn hay ít hơn cho một khối lượng công việc , điều này về căn bản là nói lên việc cần phải tăng hay giảm nhân công cho khối lượng công việc đó.

- Dùng để xem lại chỉ số của lần ra tin NFP trước đó: Một yếu tố quan trọng khác của báo cáo là có thể gây ra những biến động trong thị trường vì traders tự lên khung những chiều hướng phát triển của news dựa vào chỉ số cũ.

----------------------------------------------------------------------------------------

Related Posts by Categories



Widget by Hoctro | Blogger Custom

0 nhận xét:

Đăng nhận xét